Xác định mức trọng yếu
- Tính trọng yếu gắn liền với quy mô của khách hàng. Do đó với mỗi một khách hàng khác nhau phải có phƣơng pháp xây dựng mức trọng yếu khác nhau. Bên cạnh đó yếu tố địng lƣợng của tính trọng yếu thể hiện ở quy mô sai sót của các nghiệp vụ.
- Ƣớc lƣợng mức trọng yếu còn phụ thuộc vào bản chất của các sai sót. Sau khi ƣớc lƣợng ban đầu về mức trọng yếu của toàn bộ BCTC, KTV tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục.
Đánh giá rủi ro
Kiểm toán viên xác định mức rủi ro kiểm toán mong muốn. Mức rủi ro này phụ thuộc vào 2 yếu tố:
- Mức độ ngƣời sử dụng thông tin từ BCTC tin tƣởng vào BCTC của doanh nghiệp.
- Khả năng khách hàng gặp khó khăn về tài chính sau khi BCTC đƣợc công bố
Rủi ro kiểm toán (AR) gồm 3 yếu tố:
- Rủi ro tiềm tàng (IR): Là khả năng tiềm ẩn gian lận và sai sót trọng yếu của khoản mục nợ phải trả ngƣời cung cấp, khi đƣợc xét đến tác động của hệ thống KSNB hay hoạt động kiểm toán.
- Rủi ro kiểm soát (CR): Là khả năng xảy ra sai phạm trọng yếu đối với khoản mục nợ phải trả ngƣời bán do hệ thống KSNB không hoạt động hoặc hoạt động không có hiệu quả trong việc ngăn chặn và phát hiện sai phạm.
26
- Rủi ro phát hiện (DR): Là khả năng xảy ra sai phạm đối với khoản mục nợ phải trả ngƣời cung cấp trong quá trình kiểm toán KTV không phát hiện ra.
- KTV đánh giá rủi ro kiểm toán bằng mô hình : AR = IR * CR * DR
Trong đó: DR= AR/ (IR* CR)
2.2.1.8 Lập chương trình kiểm toán
Sau khi đánh giá mức trọng yếu và rủi ro của các khoản mục, trƣởng nhóm kiểm toán sẽ thông báo chính thức kế hoạch kiểm toán và phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm.
Sau khi lập kế hoạch tổng thể, trƣởng nhóm kiểm toán tiến hành xây dựng chƣơng trình kiểm toán chi tiết. Chƣơng trình kiểm toán đã đƣợc xây dựng sẵn theo từng khoản mục dựa trên chƣơng trình kiểm toán mẫu đó trƣởng nhóm kiểm toán sẽ điều chỉnh cho phù hợp với từng khách hàng cụ thể.
2.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Đến thời hạn kiểm toán, nhóm kiểm toán phụ trách khách hàng nào thì thực hiện kiểm toán tại đơn vị đó. Khi đến đơn vị, nhóm phụ trách sẽ thực hiện các công việc sau:
2.2.2.1 Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty cần kiểm toán toán
KTV cần làm những công việc nhƣ sau:
- Thu thập đầy đủ các hồ sơ liệt kê trong kế hoạch kiểm toán đã gửi cho đơn vị
- KTV cần lập các bảng câu hỏi để ghi nhận tình hình kiểm soát nội bộ qua việc phỏng vấn , quann sát nhân viên làm việc cung nhƣ nhân viên phòng kế toán
- Thu thập số liệu trên BCTC đề xác định mức trọng yếu cũng nhƣ đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm toán qua các giấy tờ làm việc
- Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát quá trình hoạt động của doanh nghiệp
- Đánh giá lại rủi ro kiểm soát ban đầu và nên ra những ý kiến cũng nhƣ nhận định rằng nên mở rộng hay thu hẹp quy mô kiểm toán.
27
- Thử nghiệm phân tích
+ Phân tích tình hình tài chính cũng nhƣ các khoản mục cần kiểm toán năm nay so với năm trƣớc và so với tổng thể.
+ Đối chiếu số liệu từ các sổ chi tiết với báo cáo tài chính, bảng cân đối phát sinh, số dƣ năm trƣớc
+ Sử dụng giấy làm việc để ghi nhận việc kiểm tra và phân tích các sổ chi tiết tài khoản của đơn vị đối với từng tài khoản.
- Thử nghiệm chi tiết
+ Trực tiếp làm các thử nghiệm chọn mẫu để tụ đánh giá tình hình hoạt động cũng nhƣ số liệu đƣợc ghi chép của doanh nghiệp
+ Xác nhận xem những khoản ghi chép có chính xác và kịp thời không
+ Trong vấn đề làm việc, các vấn đề chƣa rõ cần phải hỏi những bộ phận có trách nhiệm của khách hàng để họ giải trình, cần phải lƣu ý những giải trình đã thoả đáng hay chƣa thoả đáng đều ghi nhận vào giấy làm việc.
+ Lập ra các bảng theo dõi cũng nhƣ đối chiếu với giấy tờ sổ sách kế toán và hóa đơn
+ Kiểm tra các nghiệp vụ ghi chép trƣớc và sau ngày kết thúc niên độ.
Giai đoạn này đòi hỏi sự xét đoán nghề nghiệp rất cao của các kiểm toán viên dựa trên kinh nghiệm tích luỹ của họ trong quá trình kiểm tra số liệu thực tế tại đơn vị. Họ phải phán đoán mức rủi ro để áp dụng các thủ tục thích hợp, nhằm không bỏ sót sai lệch trọng yếu của đơn vị.
2.2.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán
2.2.3.1 Lập báo cáo kiểm toán dự thảo trình ban giám đốc duyệt và gửi cho khách hàng hàng
Nhóm trƣởng sẽ tổng hợp những bằng chứng thu thập đƣợc từ cuộc kiểm toán cùng với sự xét đoán nghề nghiệp để hình thành nên ý kiến và lập báo cáo kiểm toán dự thảo trình ban giám đốc đồng thời gửi cho khách hàng để xem xét lại xem có đồng ý với báo cáo hay không. Nếu không đồng ý, hai bên sẽ bàn bạc để thống nhất ý kiến.
Ngoài ra, công ty còn lập thƣ quản lý để lƣu ý cho công ty những điều cần thay đổi bổ sung cho phù hợp chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Đây là một ƣu điểm của công ty tạo cho khách hàng cảm giác đƣợc quan tâm, tránh khỏi những sai sót
28
trong thực hành kế toán. Bên cạnh đó, thƣ quản lý còn là một bằng chứng khẳng định công ty đã bàn bạc và nhắc nhở những sai sót mà khách hàng phạm phải trong công tác kế toán, hoạt động kinh doanh.
2.2.3.2 Phát hành báo cáo kiểm toán chính thức
- Sau khi khách hàng đồng ý với các bản dự thảo, hoặc sau khi T.D.K đã điều chỉnh những ý kiến của khách hàng thì Báo Cáo Tài Chính đã đƣợc kiểm toán sẽ đƣợc in ấn và trình lên Ban Giám Đốc để ký duyệt và phát hành Báo Cáo Kiểm Toán.
Báo cáo đƣợc lập thành nhiều bản gồm các nội dung theo quy định của Chuẩn mực Kiểm Toán Việt Nam số 700:” Hình thành ý kiến kiểm toán và báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính”9, các chuẩn mực kiểm toán và quy định pháp lý khác có liên quan. Công ty T.D.K sẽ giữ một bản lƣu lại.
2.2.3.3 Hoàn thiện và tổ chức lưu trữ file hồ sơ tại công ty
Đây là công việc cuối cùng kiểm toán phải thực hiện. Các file hồ sơ là kết quả của quá trình kiểm toán và là bằng chứng pháp lý rất quan trọng trong việc xác định trách nhiệm của cả hai bên. Việc tổ chức lƣu trữ các File hồ sơ một cách có khoa học giúp dễ tìm kiếm, tránh thất lạc.
2.3 Minh họa về việc áp dụng chƣơng trình kiểm toán nợ phải trả ngƣời bán của công ty TNHH kiểm toán và định giá Thăng Long T.D.K Đồng Nai đối với khách công ty TNHH kiểm toán và định giá Thăng Long T.D.K Đồng Nai đối với khách hàng công ty TNHH An Khang
Quy trình kiểm toán nợ phải trả ngƣời bán tại công ty TNHH An Khang của công ty kiểm toán T.D.K gồm 3 bƣớc chính là: Chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán cuối cùng là hoàn thành kiểm toán.
2.3.1 Chuẩn bị kiểm toán
2.3.1.1 Xem xét chấp nhận khách hàng ( Công ty TNHH An Khang )
Kiểm toán viên hẹn một buổi để cùng nói chuyện với khách hàng về công ty của khách hàng. Đặt những câu hỏi và nói chuyện với khách hàng nhằm thu nhập thêm thông tin về công ty loại hình kinh doanh, chế độ kế toán, tình hình hoạt động của công ty… Ngoài những thông tin mà khách hàng cung cấp KTV còn lê các trang
9
29
mạng, hỏi thăm những ngƣời lân cận để xác minh tính xác thực của thông tin và thu thập thêm nhiều thông tin khác cần thiết.
Sau đó ta tìm hiểu đƣợc những thông tin sau:
Công ty TNHH An Khang hoạt động theo giấy phép đầu tƣ số 207/GPĐT-ĐN ngày 17/11/2005 do sở công thƣơng tỉnh Đồng Nai cấp. Và công ty đã đi vào hoạt động khi giấy phép đầu tƣ có hiệu lực.
Một số nội dung thông tin về công ty:
- Vốn pháp định: 30.000.000.000 VNĐ
- Vốn đầu tƣ : 40.000.000.000 VNĐ
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn
- Ngành nghề hoạt động: Sản xuất và thƣơng mại các mặt hàng nhựa, cồn, băng keo, giấy…
- Công ty sử dụng đồng tiền hạch toán là: VNĐ.
- Niên độ kế toán: Từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.
- Hình thức kế toán: Nhật ký chung.
- Chế độ kế toán áp dụng: Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC - Ngƣời đại diện cho doanh nghiệp: Ông Vũ Đức Sỹ
2.3.1.2 Đàm phán và ký hợp đồng với công ty TNHH An Khang
KTV đánh giá rủi ro hợp đồng thấp nên Công ty TNHH Kiểm Toán và Định Giá Thăng Long T.D.K - Đồng Nai ( Bên B) đồng ý ký hợp đồng dịch vụ kiểm toán với công ty TNHH An Khang (Bên A) (Phụ lục 01: Hợp đồng kiểm toán giữa công ty TNHH Kiểm Toán Và Định Giá T.D.K và công ty TNHH An Khang) Nội dung hợp đồng: Bên B đồng ý cung cấp cho Bên A dịch vụ kiểm toán BCTC của bên A cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/201. Mức phí kiểm toán là 30.000.000 VND (Ba mƣơi triệu đồng chẵn) thanh toán 100% sau khi bên B giao báo cáo kiểm toán cho bên A. Qua quá trình tìm hiểu sơ bộ về công ty và kèm theo phân tích sơ bộ trên giấy tờ làm việc số A110 ( Phụ lục 02: Giấy tờ làm việc theo mẫu VACPA số A110: Chấp nhận khách hàng mới và đánh giá rủi ro hợp đồng)
30 Công ty phân công cho nhóm kiểm toán 1 gồm:
1. Ông: Đinh Nhật Tân (KTV)
2. Bà: Hạ Thu Trang ( Trợ lý kiểm toán 1) 3. Ông: Phạm Trọng Nhân ( Trợ lý kiểm toán 2) 4. Bà: Trần Thị Mỹ Ái ( Trợ lý kiểm toán 3)
2.3.1.4 Gửi yêu cầu cho công ty TNHH An Khang cung cấp những hồ sơ cần thiết
Gửi yêu cầu cho khách hàng theo mẫu của VACPA số A240 ( Phụ lục 03:Giấy tờ làm việc của KTV theo mẫu VACPA số A240: Danh mục tài liệu cần cung cấp) yêu cầu khách hàng cung cấp những giấy tờ nhƣ sau: Báo cáo tài chính năm 2014, Báo cáo tài chính của năm 2013, Quy trình mua hàng của doanh nghiệp, Danh khách các nhà cung cấp thƣờng xuyên phát sinh các nghiệp vụ mua hàng…
2.3.1.5 Tìm hiểu cụ thể khách hàng và môi trường hoạt động của công ty TNHH An Khang
Quy trình hạch toán của tài khoản phải trả ngƣời bán (331)
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình hạch toán của tài khoản phải trả ngƣời bán tại công ty TNHH An Khang.
31
Sơ đồ 2.4. Sơ đồ quy trình mua hàng tại công ty TNHH An Khang
Nguồn: Phòng Kế toán,24/02/2015,Công ty TNHH An Khang
Bảng 2.2 Bảng cân đối sô phát sinh công nợ tại công ty TNHH An Khang từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/12/2014
32
Bảng 2.3:Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH An Khang tại ngày 31/12/2014
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
MS NĂM NAY NĂM TRƢỚC
I. NỢ NGĂN HẠN 310 3.430.225.958 8.218.073.910
1. Vay và nợ ngắn hạn 311
2. Phải trả ngƣời bán 312 1.969.894.313 7.166.843.448
3 Ngƣời mua trả tiền trƣớc 4. Thuế và các khoản nộp cho nhà nƣớc
314 833.888.525 449.522.117
5. Phải trả ngƣời lao động 315 452.002.500 202.200.801 6 Chi phí phải trả khác 316 163.450.398 343.079.097
---
TỔNG NGUỒN VỐN 45.257.428.333 45.657.328.502
Nguồn: Phòng Kế toán, 24/2/2015,Công ty TNHH An Khang
2.3.1.6 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty TNHH An Khang
Đây là năm thứ 1 công ty kiểm toán T.D.K kiểm toán tại Công ty TNHH An Khang nên kiểm toán viên thực hiện việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua bảng câu hỏi bằng cách phỏng vấn những ngƣời quản lý có liên quan, kế toán tổng hợp, kế toán phải trả hoặc những ngƣời có hiểu biết về tình hình Công ty nhƣ: Giám đốc, kế toán trƣởng…
33
Bảng 2.4 Bảng câu hỏi khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ
CÂU HỎI TRẢ LỜI
CÓ KHÔNG KHÔNG
ÁP DỤNG
1. Doanh nghiệp có ban hành một quy trình mua hàng cụ thể hay không?
X
2. Có phòng riêng biệt thực hiện chức năng mua hàng hoặc ngƣời độc lập giám sát công việc mua hàng không?
X
3. Quy trình mua hàng có sự phê duyệt của cấp có thẩm quyền hay không ?
X
4. Doanh nghiệp phải nhanh chóng quản lý những hóa đơn đã nhận đƣợc, ví dụ việc ghi nhận những hóa đơn đó vào nhật ký mua hàng hoặc Sổ Cái TK phải đƣợc thực hiện kịp thời.
X
5. Các chứng từ có đƣợc lập ngay sau khi nghiệp vụ xảy ra hay không?
X
6. Chọn mẫu ngẫu nhiên ….. hóa đơn trong kỳ, đối chiếu với phiếu nhập kho tƣơng ứng để đảm bảo rằng chi phí mua hàng đƣợc ghi nhận phù hợp với việc nhập kho
X
7.Công ty có những quy định cụ thể bằng văn bản về thủ tục mua sắm tài sản cố đinh, hàng hóa, nguyên vật liệu không?
X
8.Sổ chi tiết tài khoản phải đã đƣợc đối chiếu số nhật ký chung hàng tháng (bởi một ai đó độc lập với mua hàng và chi tiêu tiền mặt) chênh lệch phải đƣợc xử lý kịp thời.
34 9.Có quy định về số tiền thanh toán tối đa mà một ngƣời có trách nhiệm đƣợc
quyền phê duyệt hay không? và số tiền tối đa trên môt lần thanh toán không?
X
10.Doanh có tách riêng biệt giữa kế toán mua hàng và kế toán phải trả hay không?
X
11. Khi nhận hàng tại kho, bộ phận nhận
hàng có kiểm tra lô hàng có đủ chất lƣợng, số lƣợng không? và lập biên bản
giao nhận hay phiếu nhập kho khi nhận hàng hay không?
X
12. Thủ quỹ sau khi đã chi tiền cho ngƣời bán có đóng dấu “đã chi tiền” hay “đã thanh toán” hay không? Có đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt không?
X
13. Tất cả các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ là có thật
X
14. Cuối quý, đơn vị có đối chiếu số dƣ công nợ với ngƣời bán không?
X
15.. Các chứng từ liên quan đén nợ phải trả: đơn đặt hàng, phiếu nhập kho, hóa đơn mua hàng… có đƣợc lập và lƣu trữ cẩn thận qua từng khâu không?
X
Nguồn: Giấy tờ làm việc E210, Công ty TNHH An Khang
Bảng 2.5 Kết quả đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Trả lời Tổng Số Tỷ lệ %
Có 14 93.33%
Không 1 6.67%
Không áp dụng 0 0%
35
Nhận xét: Qua bảng câu hỏi ta thấy gồm 15 câu hỏi và khảo sát thì có 14 câu trả lời có, chiếm tỷ lệ rất cao. Ngoài ra KTV bằng kinh nghiệm của mình và thời gian quan sát tại công ty cho thấy rằng hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty TNHH An Khang là rất tốt chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật và các biện pháp tránh gian lận và sai sót đƣợc đánh giá cao.
Kết luận: Hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty TNHH An Khang rất tốt.
2.2.1.7 Xác định mức trọng yếu.
Bảng 2.6 Bảng tỷ lệ xác định mức trọng yếu
Chỉ tiêu tài chính Tỷ lệ xác định mức trọng yếu (%) Lợi nhuận trƣớc thuế 5 – 10
Tổng tài sản 2
Tổng doanh thu 0,5 -3
Nguồn: Giấy tờ làm việc VACPA 710, Công ty TNHH An Khang
( Phụ lục 04: Giấy tờ làm việc theo mẫu VACPA số 710: Xác định mức trọng yếu kế