Theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện chiến lược sản phẩm tín dụng trong hoạt động marketing của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 57 - 62)

Bảng 8: cấu tín dụng theo ngành kinh tế của BIDV

Ngành 2005 2006 Ngành Giá trị (Triệu V N Đ ) Tăng Trưởng (%) GT TT Xây dựng 31.183.547 36,5 32.927.773 31,8 Thương mại và dịch vụ 12.815.156 15 18.224.176 17,6 Nông. lâm nghiệp và thúy sản 12.387.985 14,5 15.842.607 15,3 Cõng nghiệp chế biến 11.704.509 13,7 14.807.143 14,3

Sản xuất và phân phối điện khí

đốt, nước 7.689.094 9,0

11.472.947 11,08 Công nghiệp khai thác 4.698.891 5,5 5.073.776 4,9 Giao thông vận tải 2.990.203 3,5 3.313.487 3,2

Ngành khác 1.281.516 1,5 745.534 0,72

Khách sạn và nhà hàng 683.475 0,8 1.139.013 1,1

Tổng cộng 85.434.376 100 103.546.456 100

(nguồn: Ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ BỈDV)

VCữàn thiệu ehỉẾn ỉtiiic nin phẩm títt dụỊự. í ta ti tị li oại động. ỉlỉmín ìÌIIÍỊ eua viJf7XĨ)

Nhận xét:

- Nhìn chung B I D V đã đạt được các mục tiêu trong lĩnh vực sản phẩm tín dụng trong năm 2006.

- Tín dụng trong lĩnh vực xây dựng của B I D V tuy có giảm trong những năm gần đây, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao, một phần là do tín chất lịch sử tỉ khi thành lập, ngân hàng được nhà nước chỉ định cho vay và hướng mạnh vào xây dựng cơ bản.

- Do B I D V có chiến lược đẩy mạnh hoạt động của khối ngân hàng bán lẻ, tập trung hướng vào các tổ chức kinh tế, dân cư, do vậy cơ cấu tín dụng cũng có sự chuyển dịch theo hướng tập trung vào các ngành thương mại, dịch vụ, công nghiệp c h ế biến và nông lâm thủy sản.

- Đặc biệt với nhận định của ban lãnh đạo cấp cao, nắm bắt tình hình về xu thế ngày một khan h i ế m về năng lượng, B I D V cũng đã có những chiến lược tăng cường các loại hình sản phẩm tín dụng, tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực năng lượng, đặc biệt là các sản phẩm điện, khí đốt.

- B I D V cũng thực hiện việc đa dạng hoa sản phẩm tín dụng. Bên cạnh việc cho vay theo chỉ định, chính sách (như cho vay khắc phục hậu quả l ũ lụt, hạn hán) thì B I D V cũng chủ động mở rộng thị trường, cung cấp các gói sản phẩm tín dụng cho các trang trại, hộ gia đinh, lĩnh vực c h ế biến...

thiện chiên itứfe nhi phẩm túi tẾạnụ trtìttụ li ti ạt ỉTôutị JỈỊtirũftùtiỊ của (B^TXĨ)

UI. ĐÁNH GIÁ VIỆC XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC SẢN

PHẨM TÍN DỦNG TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA NGẤN

HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

3.1 Những mặt đã làm được

3.1.1.VỒ xây dựng chiến lược

- Có thể nói, với bề dầy truyền thống, uy tín vững mạnh trên thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam, với sự nhạy bén và kinh nghiệm của các nhà lãnh đạo cấp cao, B I D V đã xác định cho mình những mục tiêu hợp lý, phù hợp, cũng như vạch ra dường l ố i phát triển đúng đắn, định hướng cho sự thành công chung của toàn hệ thống.

- Căn cở vào khả năng và các nguồn lực hiện có của ngân hàng, trên cơ

sở xem xét tương quan cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác trên thị

trường, B I D V đã xây dựng cho mình một chiến lược sản phẩm tín dụng bước

đầu hướng tới đa dạng và hoàn thiện về danh mục sản phẩm, có tính thực tiên và khả thi cao, góp phần quan trọng trong việc đạt được các mục tiêu chiến lược đề ra.

- B I D V cũng cụ thể hoa mục tiêu chung thông qua các mục tiêu ngắn hạn hơn (như các k ế hoạch một năm, k ế hoạch cho giai đoạn 5 năm, 10 năm...) qua đó hướng dẫn các Chi nhánh cũng như cụ thể hóa nhiệm vụ cho từng đơn vị, giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ chung.

3.1.2. Về triển khai chiến lược sản phẩm tín dụng

a) Vế tinh hình triển khai chung

- Việc triển khai chiến lược sản phẩm tín dụng của B I D V được thống nhất và quán triệt tới từng chi nhánh. Tiếp đó, tại mỗi chi nhánh các Giám đốc phải có trách nhiệm phổ biến và triển khai tới từng đơn vị giao dịch trực thuộc, trên cơ sở định hướng của chiến lược chung m à đưa ra các giải pháp riêng cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VCữàn thiệu ehỉẾn ỉtiiic nin phẩm títt dụỊự. í ta ti tị li oại động. ỉlỉmín ìÌIIÍỊ eua viJf7XĨ)

dơn vị mình. Thông qua việc ủy quyền nhiều hơn, tăng thêm quyền hạn cũng như trách nhiệm cho Gấm đốc các chi nhánh, tạo điều kiện linh hoạt cho các chi nhánh trong việc triển khai chiến lược được hoạch định, cũng như nhanh chóng có các thông tin và đề xuất phản hồi, giúp điều chỉnh kịp thời những sai sót, nhanh chóng đạt được mục tiêu đã đề ra.

- Việc sử dụng các công cụ kỹ thuớt ở hội sở chính nói chung và ở các chi nhanh nói riêng tương đối linh hoạt và mang lại hiệu quả to lớn.

- Bên cạnh đó, B I D V cũng nhanh chóng có những thay đổi về mặt cơ cấu tổ chức, không chỉ do cơ cấu cũ không còn phù hợp m à còn nhằm thích ứng, hài hòa với chiến lược chung cũng như chiến lược sản phẩm tín dụng nói riêng trong thời kỳ mới. Việc thay đổi cơ cấu tổ chức thể hiện qua việc bố trí lại cơ cấu các phòng ban chức năng ở hội sở chính, các vị trí lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ tác nghiệp chuyên biệt, đồng thời tinh giảm cải tiến cơ cấu phòng ban ở các Chi nhánh theo hướng tinh giảm, tớn dụng nguồn lực.

- Việc phân bổ các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược cũng được B I D V tiến hành khá khoa học và hệ thống. Sự cân nhắc và tớp trung vào bốn nguồn lực chính: nguồn lực con người, nguồn lực tài chính, nguồn lực vớt chất, nguồn lực kĩ thuớt, là cơ sở, điều kiện để B I D V hạn chế các nguy cơ từ

phía thị trường, sử dụng nguồn lực hợp lý, khoa học, tránh lăng phí cũng là

một trong các y ế u tố quan trọng giúp cho B I D V đạt được thành công trong chiến lược sản phẩm tín dụng của mình.

b) Về tình hình triển khai cụ thề

• Về chính sách thông t i n , nghiên cứu tìm hiểu điều t r a

- Các c h i nhánh của B I D V cùng chia sẻ một hệ thống thông t i n về khách hàng khá chính xác (thông qua trung tâm công nghệ thông tin nội bộ BITC), diều đó giúp cho hoạt động tín dụng của các chi nhánh luôn lành mạnh, tăng khả năng đảm bảo hoàn trả của khách hàng, nợ quá hạn giảm. (năm 2006 nợ quá hạn là 1,16% so với năm 2005 là 3.59%)

VCữàn thiệu ehỉẾn ỉtiiic nin phẩm títt dụỊự. í ta ti tị li oại động. ỉlỉmín ìÌIIÍỊ eua vi Jf7XĨ)

• Về chính sách sản phẩm, giá cả

- Ngán hàng có dịch vụ ngoại v i khá hoàn thiện. Hiểu rõ tính chất quan

trọng của dịch vụ ngoại vi, ngân hàng đã tạo ra được sự khác biệt trong sản

phẩm tín dụng so với các ngân hàng khác. Việc tạo ra diều kiện tốt cho các

doanh nghiệp có quan hệ với ngân hàng có thể thanh toán qua bất kỳ một chi nhánh nào của ngân hàng trên toàn quốc, không chằ giúp cho khách hàng cảm

thấy thuận tiện, thoải mái và an toàn, chính xác. Đặc biệt với các gói sản

phẩm ưu dãi nhằm thu hút khách hàng mới, duy trì khách hàng t i ề m năng,

tăng uy tín của ngân hàng trong mỗi khách hàng. Mặt khác trong quá trình

kiểm tra, thẩm định dự án, ngân hàng cũng tư vãn cho khách hàng giúp cho họ

có những quyết định đúng đắn nhất trong hoạt động kinh doanh của mình.

Chính vì vậy đa số các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng luôn

luôn phải hoàn trả vốn và lãi k h i đến hạn.

- B I D V đã tiến hành nhiều biện phấp phân đoạn thị trường và trong

những năm gần đây đã nhận định thị trường trọng tâm là các doanh nghiệp

vừa và nhỏ, các tổ chức kinh tế, cá nhân, cụm dân cư (khác so với trước đây là

tập trung vào các doanh nghiệp nhà nước, do trước đây đa số ngân hàng cho

vay theo chằ định của nhà nước). Nhũng khoản vay này mang lại thu nhập lớn

cho ngân hàng.

- Trong giai đoạn 1998 - 2004 là giai đoạn xây dựng cơ bản tương đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phát triển, với việc xác định sản phẩm cho vay trung và dài hạn đang ở giai

đoạn tăng truồng. Dựa vào lợi t h ế vốn có về mặt kinh nghiệm trong phân đoạn

thị trường này, ngân hàng dã áp dụng chiến lược dầu tư tập trung, nhưng chất

lượng giúp ngân hàng gặt hái nhiều thành công.

- Hơn nữa, chính bản thân chính sách giá cả thích hợp, việc điều chằnh

lãi suất hợp lý đã giúp ngân hàng thích ứng tốt với sự cạnh tranh đang diễn ra

ngày càng gay gắt trong lĩnh vực ngán hàng, đồng thời thu hút nhiều doanh

nghiệp trong và ngoài nước. Điều này một phần được thể hiện ở việc: Cho đến

nay B I D V đã thiết lập quan hệ với trên 800 chi nhánh các ngân hàng trong và

VCữàn thiệu ehỉẾn ỉtiiic nin phẩm títt dụềỊự. í ta ti tị li oại động. ỉlỉmín ìÌIIÍỊ eua viJf7XĨ)

ngoài nước, là đối tác truyền thống của các tổng công ty lớn như: Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, Tổng công ty dầu khí Việt Nam, Tập đoàn ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, Tổng công ty dầu khí Việt Nam, Tập đoàn FPT...(02/2007 BIDV đã có thoa thuận hợp tác chiến lược với tổng công ty

bưu chính viễn thông VNPT)

• Về chính sách cung ứng các sản phẩm ngân hàng (chính sách phân phối) phối)

- Cho đến nay, chi tính riêng trong lĩnh vực cung ứng các sản phẩm ngân hàng, BIDV đã thành lập được một mạng lưới gồm có 79 chi nhánh cặp

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện chiến lược sản phẩm tín dụng trong hoạt động marketing của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 57 - 62)