Chính sách giao tiếp khuếch trương

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện chiến lược sản phẩm tín dụng trong hoạt động marketing của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 34 - 37)

Đây là những hoạt động hỗ trợ với mục tiêu đặt ra là làm khách hàng hiểu rõ ràng, đầy đủ về ngân hàng và các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt sản phẩm tín dụng m à ngân hàng cung cấp. Các ngân hàng thường quan tâm hàng đầu tới các chính sách giao tiếp khuếch trương, bởi chính sỗ giao tiếp của nhân viên với khách hàng tạo nên hình ảnh về ngân hàng trong lòng m ỗ i khách hàng. Giao tiếp tốt bảo vệ lợi ích cho ngân hàng. Trước k h i tung ra một sản

phẩm tín dụng mới, các ngân hàng cũng thường phải thông qua các phương tiện truyền thông để giới thiệu chúng tới đông đảo quần chúng nhân dân, đặc biệt lóp khách hàng mục tiêu.

Hoạt động quảng cáo: Đây là việc sử dụng các phương tiện để truyền thông các thông tin định trướcvề sản phẩm tín dụng hoặc các hoạt động khác cho ngân hàng. Các chủ đề quảng cáo của ngân hàng thường liên quan đến vấn đề về trách nhiệm của ngân hàng, sỗ an toàn có hiệu quả của các khoản tiền gửi, tiền vay hoặc các dịch vụ khác.

Ngoài hoạt động quảng cáo, trong chính sách này còn nhiều các hoạt động khác như tiếp xúc với khách hàng qua mạng lưới dịch vụ rộng khắp, qua các hội nghị tiếp xúc khách hàng thường niên, qua trình độ nghiệp vụ chuyên môn, qua các dịch vụ cung ứng... Như vậy chúng ta có thể thấy danh tiếng của ngân hàng trên thị trường bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố.

Vói bốn chính sách trên, các ngân hàng muốn chiến lược sản phẩm tín dụng trong hoạt động Marketing ngân hàng mang lại hiệu quả mong muốn cần phải xây dỗng k ế hoạch hoa đồng bộ, thỗc hiện theo nguyên tắc tập trung

Tõoàti thiên eíùèíl lượt- nín phẩm tín dụm/, tron tị hoại đệtííị MurỉtetínỊl eĩtit r ]j3r

ly~0

hay phán cấp, trên cơ sở Marketing hoa nhập. Hướng m ọ i thành viên trong ngân hàng vào mục tiêu tăng trưởng phát triển.

2.2.4. Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh chiến lược

Kiểm tra đánh giá chiến lược là việc xem xét đánh giá xem chiến lược thực hiện có phù hợp không, có tính khả thi cao không, có khả năng giúp ngân hàng đạt được các mục tiêu đã đặt ra trong hoạt động tín dụng hay không. Để kiểm tra, đánh giá quá trình hình thành và thực hiện chiến lược sản phẩm tín dụng, các lãnh đạo cấp cao cẫn phải xác định rõ, cẫn kiểm tra, đánh giá theo những nội dung, những tiêu chí nào.

Xác định nội dung kiểm tra vẫn chưa đủ, việc chọn đúng nhân tố, "điểm" cẫn kiểm tra là hết sức cán thiết. Đố i với từng nhân tố, từng chỉ tiêu kiểm tra lại phải xác định các tiêu chuẩn kiểm tra, và tiếp đó là xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá cho từng loại hình sản phẩm tín dụng m à ngân hàng cung cấp. Ví dụ, loại hình sản phẩm tín dụng ngắn hạn, có thể xây dựng các tiêu chuẩn về mức độ an toàn, tính "lành mạnh" của các khoản nợ...

Việc đánh giá chiến lược phải nhằm trả lời cho câu hỏi chủ yếu là chiến lược sản phẩm tín dụng đó của ngân hàng có còn phù hợp với môi trường kinh doanh hay không? N ế u phải điều chỉnh thì phải điều chỉnh toàn bộ chiến lược hay phải điều chỉnh bộ phận nào? N ế u không điều chỉnh thì hình ảnh cạnh tranh mới của doanh nghiệp sẽ như t h ế nào, các nguồn lực nào sẽ bị lãng phí?...

Về nguyên tắc, sau k h i đánh giá lại chiến lược sản phẩm tín dụng thì tất yếu phải đánh giá lại các k ế hoạch triển khai chiến lược có còn phù hợp với các mục tiêu chiến lược không? Trong từng trường hợp có thể mục tiêu chiến lược cho sản phẩm tín dụng của ngân hàng không thay đổi song các k ế hoạch triển khai không nhất thiết phải giữ nguyên như cũ vì có thể các chiến lược bộ phận, các k ế hoạch ngắn hạn đã thay đổi.

Tõoàti thiên eíùèílợt- nín phẩm tín dụm/, tron tị hoại đệtííị MurỉtetínỊl eĩtit r ]j3r

ly~0

Trên cơ sở kết luận của đánh giá chiến lược sản phẩm tín dụng, phải thực hiện những điều chỉnh cần thiết nhằm thay dổi nhiều hoặc ít những mục tiêu (chỉ tiêu) của chiến lược (kế hoạch triộn khai chiến lược). Những điều chỉnh còn liên quan cả đến giải pháp nhằm thực hiện được các mục tiêu (chỉ tiêu) đã xác định.

Điều kiện kiộm tra, đánh giá chiến lược sản phẩm tín dụng có hiệu quả là đảm bảo cơ sở thông tin, chú ý sử dụng kết quả đánh giá của hoạt động kiộm toán, k ế toán, và sử dụng thông tin do tính chi phí kinh doanh cung cấp.

'Tôơùn thiên eỉúèit Ị Ui/í' nút phẩm tín dụttụ tron tị ỉ Ui nỉ động. JtturUetititj, của ^H^TXO

C H Ư Ơ N G li

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện chiến lược sản phẩm tín dụng trong hoạt động marketing của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)