0,03 B 0,01 C 0,02 D 0,015 Bài giải :

Một phần của tài liệu bài tập NHÓM HALOGEN OXI lưu HUỲNH (Trang 116 - 119)

D. Nhỏ từ từ (vừa khuấy đều) 100ml dung dịch CH3COOH 0,1M vào 100ml dung dịch NaHCO3 0,1 M

A. 0,03 B 0,01 C 0,02 D 0,015 Bài giải :

Bài giải :

Số mol H+ : nH+ = 0,03 x 1 = 0,03 (mol) Số mol CO32- : nCO32- = 0,1 x 0,2 = 0,02 (mol) Số mol HCO3-: nHCO2- = 0,1 x 0,2 = o,o2 (mol) Ta cĩ phương trình :

H+ + CO32-  HCO3- 0,02 0,02 0,02 0,02

H+ + HCO3-  CO2 + H2O 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01

 Chọn đáp án B.

Câu 10/52: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí ( đktc). Gía trị của V là :

A. 4,48 B. 1,12 C. 2,24 D.3,36 Bài giải :

Số mol CO32- : nCO32- = 0,1 x 1,5 = 0,15 (mol) Số mol HCO3- : nHCO3- = 0,1 x 1 = 0,1 (mol) Số mol H+ : nH+ = 0,2 x 1 = 0,2 (mol)

Ta cĩ phương trình :

H+ + CO32-  HCO3- 0,15 0,15 0,15 0,15

H+ + HCO3-  CO2 + H2O 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05

 V = 0,05 x 22,4 = 1,12 (lít)  chọn đáp án B.

Câu 11/52: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vơi trong vào dung dịch X thấy cĩ xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là :

A. V = 22,4 x ( a-b ) C. V = 11,2 x ( a+b ) B. V = 11,2 x ( a-b ) D. V= 22,4 x ( a+b )

Bài giải : Khi cho từ từ HCl vào sẽ cĩ 2 phản ứng :

H+ + CO32-  HCO3- (1) H+ + HCO32-  CO2 + H2O (2) H+ + HCO32-  CO2 + H2O (2)

Vì H+ dư nên (1) tính theo số mol CO32-  số mol H+ dư là : a – b

Vì cho Ca(OH)2 vào thì tạo kết tủa nên ở (2) cĩ HCO3- dư  (2) tính theo số mol H+ dư

nHCO3- = nH+dư = nCO2 = a – b

 V = 22,4 x ( a-b )  chọn đáp án A. Dạng 3 : Khử oxit kim loại bằng C và CO

 CO cĩ thể khử các oxit kim loại đứng sau Al thành kim loại tương ứng và Tổng quát :

 Khối lượng chất rắn giảm chính bằng khối lượng của nguyên tử oxi trong oxit

CO + [O] CO2

Bài tập áp dụng : Bài tập điển hình :

Câu 43/49: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 pư với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nĩng. Sau khi các pư xảy ra hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32g. Giá trị của V là :

A. 0,112 B. 0,560 C. 0,448 D. 0,224

Bài giải

- Các pư xảy ra : CuO + CO Cu + CO2 Fe3O4 +2CO 3 Fe + 2 CO2 CuO + H2 Cu + H2O Fe3O4 + 4 H2 3 Fe + 4 H2O

- Thực chất phản ứng khử các oxit trên là : CO + O CO2 H2 + O H2O

- Khối lượng hh rắn giảm 0,32 g chính là khối lượng O trong oxit : m chất rắn giảm = m O = 0,32 (g)

nO = 0,32 : 16 = 0,05 (mol) n H2 + n CO = nO = 0,05 (mol) - Thể tích hỗn hợp khí CO và H2 là :

V = 0,05 . 22,4 = 0,448 (l)

Câu 7/51 : Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua 1 ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sauk hi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ lượng khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Gía trị của V là :

Một phần của tài liệu bài tập NHÓM HALOGEN OXI lưu HUỲNH (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w