b) Muối nitrat của các kim loại từ Mg → Cu:
2 M(NO3)n M2On + 2n NO2 + O2
VD : 2 Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
c) Muối của những kim loại kém hoạt động ( sau Cu ) :
M(NO3)n M + n NO2 + O2
- Khối lượng chất rắn sau khi nhiệt phân muối nitrat giảm chính bằng khối lượng khí thu được sau phản ứng.
∗ Bài tập áp dụng a. Bài tập điển hình:
Câu 8/42 : Nung hồn tồn 13,96 gam hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất
rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 lấy dư, thu được 448ml khí NO (ở đkc). Phần trăm theo khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp đầu là:
A. 26,934% B. 27,755% C. 31,568% D. 17,48%
Bài giải
13,96g h2 Rắn X 0,448 l NO
∗ Gọi số mol AgNO3 là a mol nAg = a (mol)
∗ Quá trình khử: - Quá trình OXH:
Ag Ag+ 1e N+5 + 3e N+2
a 0,06 0,02
- Áp dụng định luật bảo tồn electron ta cĩ: =
nAg = a = 0,06 mol = 0,06 . 170 = 10,2 (g)
= mhh - = 13,96 – 10,2 = 3,76 (g)
Vậy phần trăm theo khối lượng của CuNO3 trong hỗn hợp: % = . 100 = 26,934 (%)
Câu 11/42 : Nhiệt phân hồn tồn 9,4 gam muối nitrat của một kim loại thu được 4,0 gam một oxit. Cơng thức phân tử của muối nitrat đã dùng:
Bài giải
∗ Gọi cơng thức chung của muối là: M(NO3)n
PTPƯ : 2M(NO3)n M2On + 2n NO2 + O2 (1)
∗ Khối lượng chất rắn sau khi nhiệt phân muối nitrat giảm chính bằng khối lượng khí thu được sau phản ứng.
= - = 9,4 – 4 = 5,4 (g)
∗ Đặt = x(mol)
PTPƯ: 2M(NO3)n M2On + 2n NO2 + O2 (1) x
Từ (1) = + = 46x + .32 = 5,4 x = 0,1 (mol)
= M = 32n
∗ Biện luận M theo n ta cĩ:
n 1 2 3 4
M 32 64 96 128
S (loại) Cu Loại Loại
Vậy khi n = 2 thì M = 64 (Cu).
Cơng thức của muối nitrat : Cu(NO3)2.
b. Bài tập tương tự
Câu 4/41: Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 trong khơng khí thu sản phẩm gồm:
A. FeO; NO2; O2 B. Fe2O3; NO2
Bài giải
Fe(NO3)2 khi nhiệt phân tạo FeO nhưng do nhiệt phân trong khơng khí nên: 2FeO + ½ O2 Fe2O3
Vậy: 2Fe(NO3)2 Fe2O3 + 4NO2 + ½ O2
Câu 12/42 : Cho chất vơ cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, đun
nĩng, thu được khí X1 và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nĩng, thu được khí X3, H2O, Cu. Cơ cạn dung dịch X2 được chất rắn khan X4 (khơng chứa Clo). Nung X4 thấy sinh ra khí X5 (M=32). Nhiệt phân X thu được khí X6 (M=44) và nước. Các chất X1, X3, X4, X5, X6 lần lượt là:
A. NH3, NO, KNO3, O2, CO2 B. NH3, N2, KNO3, O2, N2O
C. NH3, N2, KNO3, O2, CO2 D. NH3, NO, K2CO3, CO2, O2
Bài giải
X + KOH d2 X2 + khí X1 X cĩ thể là kiêm loại hoặc muối amoni
X1 + CuO Cu + X3 + H2O X3 chính là N2 X1 là khí NH3 và X là một muối amoni.
Cơ cạn X2 X4 X5 (M = 32)
Vì X2 là một muối của Kali nên khi nhiệt phân sẽ cho ra muối của Kali và khí O2 X5 là khí O2.
X X6 (M = 44) + H2O X là muối amoni nitrat X6 là N2O. PTPU: NH4NO3 + KOH KNO3 + NH3 + H2O
2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O KNO3 KNO2 + ½ O2
NH4NO3 N2O + O2
Câu 1/44 : Sản phẩm của nhiệt phân hồn tồn AgNO3 là: