5g h hX (Fe,Fe3O4)

Một phần của tài liệu bài tập NHÓM HALOGEN OXI lưu HUỲNH (Trang 76 - 80)

. 55,44 gam B 44,55 gam C 62,88 gam D 58,44 gam

18,5g h hX (Fe,Fe3O4)

Đặt nFe = x mol = y mol - Quá trình oxi hĩa - Quá trình khử

Fe Fe3+ + 3e N+5 + 3e N+2 x x 3x 0,3 0,1 Fe3+8/33Fe3+ + 1e y 3y y ∗ Áp dụng định luật bảo tồn e : = 3x + y = 0,3 (1)

∗ Fe tiếp tục phản ứng với muối Fe(NO3)3 , kết thúc Pư vẫn cịn dư 1,46g = x + 3y 2Fe(NO3)3 + Fe 3Fe(NO3)2 x + 3y mFe bđ = 56x + 56 . + 1,46 = mFe bđ + = 56x + 56 . + 1,46 + 232y = 18,5 84x + 316y = 17,04 (2) Từ (1) và (2) :

= 0,1 + 3(0,09 + 30,03) = 0,64 mol = = 3,2 M

Câu 26/44 :Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ nung nĩng đựng m gam Fe2O3.

Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp rắn X gồm 4 chất cân nặng 24,8 gam. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là:

A. 28,8 B . 27,2 C. 32,0 D. 30,4

Bài giải

∗ Quy hỗn hợp X về Fe và O

Đặt = x mol = y mol

∗ Theo gt: 56x + 16y = 24,8 (1)

Quá trình oxi hĩa Quá trình khử

Fe Fe3+ + 3e N+5 + 3e N+2 x 3x 0,3 0,1 O + 2e O-2 y 2y ∗ Áp dụng định luật bảo tồn e : = 3x = 2y + 0,3 (2) ∗ Từ (1) và (2) = 0,34 mol = . = 0,17 mol Vậy = 0,17 . 160 = 27,2 (g)

Câu 22/46 :Nung m gam bột sắt trong oxi,thu được 3gam hỗn hợp chất rắn X. Hịa tan hết hỗn hợp X trong HNO3(dư), thốt ra 0,56 lít (ở đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là.

A. 2,62. B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52.

Bài giải

=

∗ Khi nung bột sắt trong khơng khí thu được hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.

∗ Quy đổi hỗn hợp chỉ gồm: Fe (x mol) và O (y mol)

Fe Fe+3 + 3e N+5 + 3e N+2 x 3x 0,075 0,025 O + 2e O-2 y 2y Ta cĩ hệ pt: = 0,045 . 56 = 2,52 g.

Câu 23/46 :Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với

dung dịch HNO3 lỗng (dư) , thu được 1,344 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc)và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là.

A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72.

Bài giải

=

∗ Quy đổi hỗn hợp chỉ gồm Fe (x mol) và O (y mol)

Fe Fe+3 + 3e N+5 + 3e N+2

O + 2e O-2

y 2y

∗ Ta cĩ hệ pt:

∗ Vì HNO3 dư nên muối thu được là Fe(NO3)3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

∗ Bảo tồn Fe : = 0,16 mol

 = 0,16 . 242 = 38,72 g.

3. Dạng 3 : Phản ứng của gốc trong mơi trường axit và bazo.

Phương pháp giải

Anion gốc nitrat rong mơi trường trung tính khơng cĩ tính oxi hố, trong mơi trường bazơ cĩ tính oxi hố yếu. (chẳng hạn : ion) trong mơi trường kiềm cĩ thể bị Zn, Al khử đến NH3.

Ví dụ : 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3↑

Pt ion : 8Al + 5 + 2 H2O + 3 → 8 + 3NH3↑

Anion gốc nitrat trong mơi trường axit cĩ khả năng oxi hố như HNO3. Chẳng hạn cho kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp hai axit (H2SO4 lỗng và HNO3) hay dung dịch hỗn hợp axit HCl, H2SO4 lỗng và muối nitrat. Lúc này cần phải viết phương trình dưới dạng ion để thấy rõ vai trị chất oxi hố của gốc

Ví dụ : Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 lỗng sẽ xảy ra

phản ứng giải phĩng khí sau : 3Cu2+ + 8H+ + 2 → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O Phương pháp chung để giải loại tốn này là phải viết phương trình dạng ion cĩ sự tham gia của ion . Sau đĩ so sánh số mol của kim loại M với tổng số mol H+ và tổng số mol để xem chất hay ion nào đã phản ứng hết, rồi mới tính tốn tiếp theo số mol của chất rắn phản ứng hết.

Một số BT mẫu

a. Bài tập điển hình

Câu 33/48 : Cho 1, 82 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4:1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra

hồn tồn, thu được a mol khí NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho tồn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch cĩ pH = z. Giá trị của z là:

Một phần của tài liệu bài tập NHÓM HALOGEN OXI lưu HUỲNH (Trang 76 - 80)