Ag, NO, O2 D Ag2O, NO2, O

Một phần của tài liệu bài tập NHÓM HALOGEN OXI lưu HUỲNH (Trang 91 - 95)

Bài giải AgNO3 Ag + NO2 + O2

Câu 10/45 : Nhiệt phân hồn tồn 34,65g hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu

được hỗn hợp khí X cĩ tỉ khối so với hidro bằng 18,8. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 8,60g B. 20,50g C. 11,28g D. 9,4g

Bài giải

Đặt: (mol) (mol)

- Ta cĩ các phương trình nhiệt phân muối: KNO3 KNO2 + O2

a a a

Cu(NO3)2CuO + 2NO2 + O 2

b b 2b b

- Hỗn hợp khí thu được gồm : NO2 và O2

∗ Ta cĩ : = 18,8 X = 2 . 18,8 = 37,6

∗ Mà 37,6

a=5b (1)

∗ Mặt khác : = 101a +188b = 34,65 (2) (1), (2)

Khối lượng của CuSO4 : = 188 . 0,05 = 9,4g

Câu 11/45 : Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian thu được 4,96 g chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn vào nước dể được 300ml dung dịch Y. Dung dich Y cĩ pH bằng:

Bài giải

Gọi a là số mol của Cu(NO3)2 bị nhiệt phân PTPƯ: Cu(NO3)2 → CuO + 2 NO2 + O2

a a 2a a

= = 0,035 mol

= 4,96g. Khối lượng chất rắn giảm chính là sinh ra. = 6,58- 4,96 = 1,62 g

46 . 2a + 32 . 0,5 a = 1,62 a= 0,015 mol

= 2a = 0,03 mol NO2 + H2O HNO3

0,03 0,03

[H+]= 0,03/0,3 = 0,1 M pH= -lg[ H+] = 1

Câu 26/47 :Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn

tồn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho tồn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thốt ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là

A. 70%. B. 25%. C. 60%. D. 75%.

Bài giải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

AgNO3 Ag + NO2 + O2 (1)

Mol: x x x 0,5x

4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 (2)

3Ag + 4HNO3  3AgNO3 + NO + 2H2O (3) Mol: 0,75x x

Gọi x là số mol AgNO3 pứ. chất rắn X là Ag. Theo pt (1), (2), (3) ta cĩ :

= x mol = 0,75x mol

 % =

Câu 34/48 : Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối

lượng của nitơ trong X là 11,864%. Cĩ thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?

A. 10,56 gam B. 7,68 gam C. 3,36 gam D. 6,72 gam

Bài giải Hh X cĩ %m N/X = 11,864% mKL = ? 14,16 (g) Trong tỉ lệ số mol N : O = 1 : 3 → % = . 11,864% = .11,864% = 40,68% → % = 100 - % - % = 100% - 11,864% - 40,68% = 47,45% → = 47,45%.14,16 = 6,72 gam.

5. Dạng 5 : Bài tập về phân bĩn hĩa học

Phương pháp giải

I. Phân đạm

2. Phân đạm Nitrat : Là các muối Nitrat :

- Amoni cĩ mơi trường axit cịn Nitrat cĩ mơi trường trung tính . => Vùng đất chua bĩn nitrat vùng đất kiềm bĩn amoni

3. Urê : CTPT : , 46%N - Điều chế :

II. Phân lân: Đánh giá bằng hàm lượng % cĩ trong thành phần của nĩ

1. Phân lân nung chảy : Thành phần: hỗn hợp photphat và silicat của Ca và

Mg

2. Phân lân tự nhiên : Dùng trực tiếp quặng photphat làm phân bĩn ()

3. Super photphat : Thành phần chính là : a. Superphotphat đơn : - Chứa 14-20% - Điều chế : b. Super photphat kép : - Chứa 40-50%

- Sản xuất qua 2 giai đoạn :

III. Phân phức hợp : Amơphot , sản xuất bằng tương tác hố học của các chất .

Bài tập áp dụng a. Bài tập điển hình:

Câu 9/42: Trong cơng nghiệp, phân lân supephotphat kép được sản xuất theo sơ đồ chuyển hĩa: Ca3(PO4)2 H3PO4 Ca(H2PO4)2

Khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 468 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ chuyển hĩa trên là bao nhiêu? Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%.

A. 392kg B. 520kg C. 600kg D. 700kg

Bài giải

Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 3Ca(H2PO4)2 (2) 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta cĩ: = 468kg = = 2 (kmol) Dựa vào ptpư(1), (2) ta cĩ: = 2 = 4 (kmol)

(kg)

Câu 5/42 : Khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric thu được amophot. Amophot là hỗn hợp các muối:

A. (NH4)3PO4 và (NH4)2HPO4 B. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4

Một phần của tài liệu bài tập NHÓM HALOGEN OXI lưu HUỲNH (Trang 91 - 95)