Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần vật tư hậu giang (Trang 63)

Kiểm tra định kì hàng tồn kho vào cuối mỗi tháng, giám sát chặt chẽ không để tình trạng bị hƣ hỏng, mất mát. Phân loại hàng tồn kho để kịp thời tổ chức thanh lí hàng tồn kho ứ động, kém phẩm chất để giải phóng vốn và kho bãi, tránh tình trạng hàng tồn kho quá lớn dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp. Đồng thời phải tìm hiểu và nghiên cứu kỹ thị trƣờng, nhu cầu của khách hàng để tránh tình trạng hàng hóa tồn kho nhiều góp phần làm gia tăng lợi nhuận cũng nhƣ hiệu quả hoạt động của công ty.

64

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Hiện nay, kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới làm cho nền kinh tế thị trƣờng trong nƣớc ngày càng sôi động và có sự cạnh tranh gay gắt, biến động không ngừng. Không chỉ riêng Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang mà tất cả các doanh nghiệp, công ty cần khẳng định để vƣơn lên, tồn tại và phát triển trƣớc đối thủ cạnh tranh. Những khó khăn và thử thách này chỉ có thể giải quyết đƣợc khi công ty, doanh nghiệp chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty, của doanh nghiệp mình.

Nhìn chung thì tình hình kinh doanh của công ty qua ba năm có nhiều biến động, cụ thể:

Từ phân tích trên ta thấy doanh thu của công ty tƣơng đối cao và biến động trong giai đoạn 2011 – 2013, cụ thể là năm 2011 tổng doanh thu đạt 1.468.453 triệu đồng, năm 2012 đạt 1.670.679 triệu đồng và 1.614.322 triệu đồng vào năm 2013. doanh thu năm 2012 là cao nhất.

Tuy nhiên lợi nhuận và các chỉ số khả năng sinh lời của công ty không ổn định, có xu hƣớng giảm đều qua các năm. Điều này nói lên công ty chƣa sử dụng triệt để tài sản hiện có của mình và các khoản chi phí có xu hƣớng tăng nhanh. Quá trình tìm hiểu và phân tích hiệu quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang, cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty giảm dần qua các năm, đây là dấu hiệu chƣa tốt đối với tình hình kinh doanh của công ty mà điển hình ở việc kinh doanh ở các mặt hàng chủ lực của công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang.

Vì vậy, công ty cần đƣa ra các kế hoạch, chính sách cho từng giai đoạn, từng thời kỳ sao cho phù hợp với nhu cầu từng thị trƣờng và khách hàng của công ty. Đồng thời, công ty cần phát huy mọi nguồn lực của công ty để gia tăng doanh thu, bên cạnh đó cần nghiên cứu về cắt giảm chi phí nhằm góp phần tăng lợi nhuận để hoạt động trở nên hiệu quả hơn.

6.2 KIẾN NGHỊ Đối với nhà nƣớc Đối với nhà nƣớc

- Nhà nƣớc cần có những chính sách ƣu đãi cho doanh nghiệp về lãi suất, gia hạn thuế TNDN, đƣa ra các chính sách thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công ty tiếp cận với nguồn vốn vay và

65

đƣợc ƣu đãi với lãi suất thấp giúp công ty ngày một phát triển hơn nữa, nhằm tăng cƣờng sức cạnh tranh của mình trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập kinh tế thế giới. Đồng thời, có các chính sách quản lý và đối phó với những biến động thất thƣờng của nền kinh tế nhƣ: lạm phát, lãi suất, bình ổn giá để hổ trợ cho các doanh nghiệp an tâm hoạt động.

- Bộ Tài Chính cần điều chỉnh thuế linh hoạt theo hƣớng nâng mức thuế nhập khẩu với mặt hàng vật liệu xây dựng, đặc biệt là mặt hàng thép, để giảm thiểu sản phẩm thép giá rẻ từ bên ngoài tràn vào, đặc biệt là thép của Trung Quốc. Làm ảnh hƣởng đến sự cạnh tranh của sản phẩm trong nƣớc.

- Đồng thời, nhà nƣớc cần có những chính sách cụ thể nhằm kích thích thị trƣờng bất động sản đang chìm lắng nhƣ giai đoạn hiện nay, tạo điều kiện cho ngành xây dựng phát triển theo.

Đối với công ty

- Tăng cƣờng xây dựng các mối quan hệ với các bạn hàng nhằm duy trì các đơn đặt hàng thƣờng xuyên.

- Công ty cần tăng cƣờng hơn nữa hệ thống phân phối bằng cách mở thêm chi nhánh, đại lý, cửa hàng sang các tỉnh, vùng miền tiềm năng, đa dạng các sản phẩm vật liệu xây dựng, tham gia đấu thầu để cung cấp vật liệu cho các công trình lớn.

- Tăng cƣờng áp dụng chính sách chăm sóc khách hàng, tích cực tiếp nhận những đóng góp, phản hồi từ phía khách hàng để kịp thời thay đổi phong cách phục vụ cũng nhƣ có những phƣơng án kinh doanh tốt hơn nhằm nâng cao uy tín và hình ảnh của công ty, giữ đƣợc khách hàng chủ lực đồng thời thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

- Tích cực tìm kiếm thêm những nhà cung cấp mới có khả năng cung cấp hàng hóa với chất lƣợng và số lƣợng ổn định, giá cả hợp lý để công ty có thêm sự lựa chọn cũng nhƣ giảm bớt sự lệ thuộc vào các nhà cung cấp hiện tại. Ngoài ra, công ty nên tìm biện pháp khai thác các khoản chiết khấu, giảm giá mà nhà cung ứng đƣa ra để có thể có đƣợc mức giá cạnh tranh nhất.

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Năng Phúc, 2008. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Đại học Kinh tế quốc dân.

2. Nguyễn Thị Mỵ, 2005. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. Hà Nội: NXB Thống Kê.

3. Nguyễn Tấn Bình, 2000. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. Thành phố HCM: NXB Đại Học Quốc Gia TP. HCM.

4. Phạm Văn Dƣợc và cộng sự, 2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

5. Phạm Thị Gái, 2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

6. Phạm Văn Dƣợc và Đặng Kim Cƣơng, 1999. Phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: NXB Thống Kê.

7. Trịnh Văn Sơn, 2005. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Đại học kinh tế Huế.

8. Trƣơng Thị Thủy và Thái Bá Công, 2009. Kế toán tài chính. Hà Nội: NXB tài chính.

9. Các nhà cung cấp vật liệu xây dựng tiêu biểu

http://xaydungvietnam.vn/default.aspx [Ngày truy cập 25 tháng 09 năm

2014]

10. Báo cáo tài chính theo nhóm ngành của công ty chứng khoán Phƣơng Nam

http://www.cophieu68.vn/category_finance.php?year=2012 [ Ngày truy cập

09 tháng 11 năm 2014].

11. Báo cáo Thống kê của Bộ xây dựng 6 tháng đầu năm 2014

67

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2011

Ngày 31/12/2011

68

Phụ lục 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2012

Ngày 31/12/2012

69

Phụ lục 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2013

Ngày 31/12/2013

70

Phụ lục 4: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2011 Ngày 31/12/2011

72

73

Phụ lục 5: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2012 Ngày 31/12/2012

76

77

Phụ lục 6: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2013 Ngày 31/12/2013

80

81

Phụ lục 7: DOANH THU THEO MẶT HÀNG 2011 Ngày 31/12/2011

STT Tên hàng hóa ĐVT Số lƣợng Giá trị (đồng)

1 Xi măng Tấn 165.120 182.067.987.342 2 Thép Tấn 87.750 1.172.617.611.626 3 Đá m3 71.160 18.354.123.097 4 Cát m3 240.360 16.643.286.034 5 Gas Tấn 12.250 170.754.987.682 6 Bếp gas Cái 4.170 1.186.432.904 7 Nhớt Tấn 1.975 66.076.342.951 8 Xăng Lít 654.340 8.191.751.324 9 Dầu Lít 907.970 9.836.751.239 10 Khác - 7.764.352.767 Tổng x x 1.653.493.626.966

Nguồn: Phòng kế hoạch- marketing Công ty Cổ phần Vật tư Hậu Giang năm 2011

Phụ lục 8: DOANH THU THEO MẶT HÀNG 2012 Ngày 31/12/2012

STT Tên hàng hóa ĐVT Số lƣợng Giá trị (đồng)

1 Xi măng Tấn 142.120 161.253.432.761 2 Thép Tấn 84.260 1.105.706.234.162 3 Đá m3 163.150 41.842.567.032 4 Cát m3 227.680 16.252.650.231 5 Gas Tấn 10.990 199.754.987.682 6 Bếp gas Cái 4.560 1.204.301.324 7 Nhớt Tấn 2.550 93.663.201.491 8 Xăng Lít 653.970 902.346.201 9 Dầu Lít 1.388.480 18.905.329.142 10 Khác - 9.759.295.597 Tổng X x 1.649.244.345.623

82

Phụ lục 9: DOANH THU THEO MẶT HÀNG 2013 Ngày 31/12/2013

STT Tên hàng hóa ĐVT Số lƣợng Giá trị (đồng)

1 Xi măng Tấn 162.210 175.593.289.453 2 Thép Tấn 72.370 954.609.094.647 3 Đá m3 62.430 14.987.643.987 4 Cát m3 149.510 9.187.543.657 5 Gas Tấn 13.390 210.987.432.562 6 Bếp gas Cái 5.230 1.298.432.876 7 Nhớt Tấn 2.140 60.876.547.241 8 Xăng Lít 433.980 5.197.650.912 9 Dầu Lít 656.050 7.980.123.987 10 Khác - 4.395.364.919 Tổng x x 1.445.113.124.241

Nguồn: Phòng kế hoạch- marketing Công ty Cổ phần Vật tư Hậu Giang năm 2013

Phụ lục 10: BÁO CÁO TỒN KHO HÀNG HÓA VẬT TƢ 2011 Ngày 31/12/2011

STT Tên hàng hóa ĐVT Số lƣợng Giá trị (đồng)

1 Xi măng Tấn 4.561 5.252.501.239 2 Thép Tấn 4.488 65.076.000.000 3 Đá m3 3.221 567.923.471 4 Cát m3 6.858 444.123.251 5 Gas Tấn 350 5.854.913.863 6 Bếp gas Cái 2.011 514.367.191 7 Nhớt Tấn 92 3.147.324.123 8 Xăng Lít 18.486 275.321.452 9 Dầu Lít 18.003 224.521.872 10 Khác - 1.232.746.917 Tổng X x 82.589.743.379

83

Phụ lục 11: BÁO CÁO TỒN KHO HÀNG HÓA VẬT TƢ 2012 Ngày 31/12/2012

STT Tên hàng hóa ĐVT Số lƣợng Giá trị (đồng)

1 Xi măng Tấn 1.165 1.474.683.795 2 Thép Tấn 1.654 25.306.922.798 3 Đá m3 3.256 602.060.448 4 Cát m3 4.371 285.955.191 5 Gas Tấn 421 8.354.976.129 6 Bếp gas Cái 1.532 444.970.932 7 Nhớt Tấn 123 4.422.455.283 8 Xăng Lít 21.783 447.575.301 9 Dầu Lít 19.432 405.973.344 10 Khác - 872.771.619 Tổng X x 42.618.344.840

Nguồn: Phòng kế hoạch- marketing Công ty Cổ phần Vật tư Hậu Giang năm 2012

Phụ lục 12: BÁO CÁO TỒN KHO HÀNG HÓA VẬT TƢ 2013 Ngày 31/12/2012

STT Tên hàng hóa ĐVT Số lƣợng Giá trị (VNĐ)

1 Xi măng Tấn 1.200 1.353.470.165 2 Thép Tấn 1.959 27.623.610.207 3 Đá m3 830 134.098.231 4 Cát m3 1.023 26.459.210 5 Gas Tấn 210 2.936.539.276 6 Bếp gas Cái 1.023 230.342.562 7 Nhớt Tấn 30 1.550.972.341 8 Xăng Lít 12.345 15.246.075 9 Dầu Lít 11.342 14.971.440 10 Khác - 603.903.735 Tổng X x 34.489.613.242

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần vật tư hậu giang (Trang 63)