Đối với Nhà nước và chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và phân phối thu nhập của nông hộ trong xây dựng nông thôn mới tại xã long phú, huyện long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 64)

 Tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn, nâng cao trình độ quản lý của cán bộ; đồng thời đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm cung cấp lực lượng lao động có tay nghề cao, phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương;

- 49 -

 Tăng cường các hoạt động khuyến nông; tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng trọt, thủy sản và chăn nuôi để nâng cao kiến thức, kỹ năng sản xuất của nông hộ;

 Thường xuyên tuyên truyền, mở các buổi hội thảo, xây dựng mô hình trình diễn, cung cấp thông tin thị trường và giá cả, cách phòng trị dịch bệnh,… nhằm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.

 Hình thành và phát triển các mô hình trang trại tập trung, mô hình cánh đồng mẫu, phát huy vai trò của HTX, THT nông nghiệp để giảm tối đa các chi phí sản xuất, góp phần tăng nguồn thu nhập cho nông hộ và xây dựng NTM;

 Các tổ chức tín dụng trên địa bàn và bộ địa phương cần phối hợp để hướng dẫn làm các thủ tục vay dễ dàng, thời hạn vay dài hơn và có mức lãi suất ưu đãi hỗ trợ cho những hộ có hoàn cảnh khó khăn không đủ điều kiện vay, góp phần giảm thiểu tình trạng vay nóng bên ngoài.

- 50 -

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

Qua khảo sát 60 hộ tại xã Long Phú và các kết quả phân tích, đề tài có những kết luận sau:

Đa số chủ hộ tại vùng nghiên cứu có số năm kinh nghiệm sản xuất khá cao, từ 15 đến 30 năm (chiếm 61,7%). Quy mô nhân khẩu của địa phương đang thu hẹp lại và có sự đầu tư cho giáo dục nhiều hơn. Diện tích đất sản xuất chủ yếu là trồng lúa (chiếm 90,6%) do vậy các nông hộ cũng trang bị cho mình khá đầy đủ các phương tiện phục vụ sản xuất. Tuy nhiên, do canh tác không tập trung, còn nhỏ lẻ nên việc hỗ trợ cũng như áp dụng cơ giới hóa và kỹ thuật mới trong sản xuất còn thấp.

Ngoài trồng lúa là nguồn thu nhập chính, nông hộ tại địa phương còn tham gia các hoạt động khác tạo thu nhập như: chăn nuôi, làm nấm rơm; làm thuê và các hoạt động phi nông nghiệp khác góp phần đa dạng nguồn thu. Chỉ số SID ở địa phương thuộc nhóm đa dạng (chiếm 43,3%), trong đó trung bình mỗi hộ có thu nhập từ 4 nguồn khác nhau. Nguồn chi của hộ tập trung vào đầu tư sản xuất, giáo dục và sinh hoạt gia đình. Số hộ vay vốn trên địa bàn khá cao (chiếm 55,0%), cho thấy nông hộ địa phương đang thiếu vốn để đầu tư sản xuất và trang trải chi phí sinh hoạt. Xây dựng NTM diễn ra chưa mạnh mẽ và thu hút người dân nhưng được sự ủng hộ và nhiệt tình tham gia của người dân với nhiều hình thức khác nhau.

Thu nhập của nông hộ chịu ảnh hưởng từ 3 yếu tố chính: kinh nghiệm sản xuất, diện tích đất sản xuất và số tiền vay của nông hộ. Các yếu tố còn lại như: giới tính, trình độ học vấn, số nhân khẩu, số lao động chính, chỉ số SID không ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ.

5.2 KIẾN NGHỊ

Dựa trên thực trạng địa phương và kết quả phân tích, đề tài có đề xuất một số kiến nghị góp phần tăng thu nhập nông hộ như sau:

 Tổ chức nhiều buổi tập huấn, hội thảo về các kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi;  Cần có hợp đồng bao tiêu các sản phẩm nông nghiệp;

 Xây dựng các mô hình thí điểm giống mới về trồng trọt và chăn nuôi; các mô hình kết hợp: lúa-cá, lúa-màu,VACB,…

 Đào tạo nghề cho lao động nông nhàn và các lao động có trình độ nhưng chưa có tay nghề;

- 51 -

 Hỗ trợ chi phí đầu tư sản xuất (con giống, cây giống, chi phí thất thoát sau thu hoạch) và tạo điều kiện cho vay vốn (kéo dài thời hạn, nâng mức tiền vay,…);

 Đa dạng hóa nguồn thu nhập;

 Quan trọng nhất là ý thức tự vươn lên của nông hộ trong nâng cao thu nhập của người dân, góp phần xây dựng NTM.

- 52 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008). Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn (Số 26-TQ/TW, ngày 05/08/2008).

Barrett, C., Reardon, T., và Webb, P. (2001). Nonfarm income diversification and household livehihood strategies in rural Africa: Concepts, issues, and pocily implications. Food pocily 26 (4), tr. 315 – 331.

Đinh Thị Thùy Trang (2011). Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ tại

Phường Long Hòa, Quận Bình Thủy-TP.Cần Thơ năm 2010. Luận văn Đại học.

Trường Đại học Cần Thơ.

Đoàn Mạnh Tường (2012). Sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam (giai đoạn

1990-2012). Ngày truy cập: 07/06/2014. Tại website:

http://www.clrri.org/ver2/index.php?option=content&view=danhsach&id=14 Ellis, F. (1998). Houdehold strategies and rural livehihood diversification in

developing countries. Journal of Agricultural Economic 51 (2), tr. 289 – 301. Frank Ellis (1993). Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp. NXB

Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

Gia Hân (2011). Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới trên thế giới. Ngày truy cập: 27/06/2014. Tại website: http://www.baomoi.com/Kinh-nghiem-xay-dung-nong- thon-moi-tren-the-gioi/45/6114960.epi

Giới thiệu huyện Long Mỹ (2009). Ngày truy cập: 10/06/2014. Tại website:

http://mobile.coviet.vn/detail.aspx?key=huy%E1%BB%87n+Long+M%E1%BB %B9&type=A0#p.6616.3

Hồ Vũ Linh Đan (2012). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại xã Tân Thới, huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ. Luận văn Đại học. Trường Đại học Cần Thơ.

Hứa Tấn Tài (2013). Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến hoạt động sinh kế tạo thu nhập nông hộ tại xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn Đại học. Trường Đại học Cần Thơ.

Huỳnh Thị Đan Xuân (2009). Phân tích ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đến thu

nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm ở ĐBSCL. Luận văn cao học. Trường Đại

- 53 -

Huỳnh Trường Huy, Lê Tấn Nghiêm và Mai Văn Nam (2008). Thu nhập và đa dạng

hóa thu nhập của nông hộ ở ĐBSCL. Tài liệu Chương trình NPT/VNM/013 Cơ

sở cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ và nông hộ ở ĐBSCL, NXB Giáo Dục, tr. 169 – 184.

Lê Đăng Thanh Phong (2010). Đánh giá mức thu nhập thành thị và nông thôn thành phố Cần Thơ qua các năm 2004 – 2008. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Cần Thơ.

Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyến Thi Tuyết Lan và Nguyễn Trọng Đắc (2005). Giáo tình phát triển nông thôn. Nxb Nông nghiệp.

Mai Văn Nam (2008). Phát triển đa dạng ngành nghề: tăng thu nhập và ổn định đời sống nông dân. Nghiên cứu kinh tế (360), tr. 67 – 73.

Niên giám thống kê huyện Long Mỹ, 2013.

Nguyễn Thanh Tâm (2002). Phân tích các yếu tố ảnh hửng đến thu nhập nông hộ tại địa bàn Nông Trường Sông Hậu huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Nông Lâm TP-Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Thanh Hiền (2011). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và đè xuất giải pháp tăng thu nhập nông hộ ở xã nông thôn mới Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ. Luận văn Đại học. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thành Lợi (2013). Xây dựng nông thôn mới của Nhật Bản và một số gợi ý

cho Việt Nam. Ngày truy cập: 27/06/2014. Tại website:

http://www.lyluanchinhtri.vn/ index.php/quoc-te/item/284-xay-dung-nong-thon- moi-cua-nhat-ban-va-mot-so-goi-y-cho-viet-nam.html .

Nguyễn Thị Thu (2005). Ảnh hưởng của trình độ học vấn của chủ hộ đến tổng thu nhập của nông hộ ở xã Tân Long, huyện Măng Thít, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Nông Lâm-TP Hồ Chí Minh.

Nguyễn Văn Đông (2012). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ tại xã Long Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Cần Thơ.

Phạm Huy Thông (2012). Sự cần thiết phải điều chỉnh một số tiêu chí về xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay. Ngày truy cập: 22/06/2014. Tại website:

http://www.htu.edu.vn/khoa-li-luan-chinh-tri/334-su-can-thiet-phai-dieu-chinh- mot-so-tieu-chi-ve-xay-dung-nong-thon-moi-o-nuoc-ta-hien-nay.

- 54 -

Reardon, T.,Delgado,C., và Maylon, P. (1992). Detreminants and effects of income diversification amongst farm household in Burkina Faso. The Journal of Development Studies 28 (2), tr. 264 – 296.

Tài liệu hỏi – đáp. Thực hiện bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng xã NTM Hậu Giang

(04/2011). Ngày truy cập: 07/06/2014. Tại website:

http://www.haugiang.gov.vn/Portal/Data/.../HOIDAP_xd_nong_thon_moi.doc

Thùy Dung (2013). Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp ngày càng giảm. Ngày truy cập: 07/06/2014. Tại website: http://www.thesaigontimes.vn/107802/Toc-do-tang- truong-nong-nghiep-ngay-cang-giam.html

Trần Long Châu (2012). Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập nông hộ tại tỉnh Bạc Liêu. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Cần Thơ.

Trần Xuân Châu (2003). Phát triển nnong nghiệp hàng hóa ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp. NXB Chính Trị Quốc Gia. Tr.5-6.

UBND tỉnh Hậu Giang (2013). Số 392/UBND-NV V/v cung cấp thông tin về tình hình phát triển kinh tế xã hội và đầu tư của tỉnh Hậu Giang. Ngày truy cập: 10/06/2014. tại website: www.haugiang.gov.vn/Portal/DocView.aspx? pageid= 145

Vũ Trọng Bình (2011). Xây dựng nông thôn mới: Một số vấn đề cần trao đổi. Ngày

truy cập: 22/06/2014. Tại website:

http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&CategoryID=7&News=458 4

- 55 -

PHỤ LỤC 1

THÔNG TIN NÔNG HỘ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG HỘ

Dân tộc của chủ hộ

Dân tộc Tần số Tỷ trọng (%)

Kinh 59 98,3

Khmer 1 1,7

Tổng 60 100,0

Tuổi thành viên theo nhóm

Tuổi thành viên Tần số Tỷ trọng (%) < 15 26 9,7 15 - 35 127 47,2 36 - 60 95 35,3 > 60 21 7,8 Tổng 269 100,0 Trình đọ học vấn các thành viên Trình độ học vấn thành viên Tần số Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) Không học 15 5,6 25,0 Cấp 1 49 18,2 81,7 Cấp 2 118 43,9 196,7 Cấp 3 60 22,3 100,0 CĐ/ĐH 27 10,0 45,0 Tổng 269 100,0 448,3 Tình hình diện tích đất nông hộ Tình hình diện tích Tần số Tỷ trọng (%) Tăng 2 3,3 Giảm 5 8,4 Không đổi 53 88,3 Tổng 60 100,0 Tình hình áp dụng kỹ thuật mới Áp dụng kỹ thuật mới Tần số Tỷ trọng (%) Không 5 8,3 Có 55 91,7 Tổng 60 100,0 Mức độ áp dụng kỹ thuật mới Mức độ áp dụng Tần số Tỷ trọng (%) Rất thường xuyên 3 5,0 Thường xuyên 36 60,0 Ít khi 17 28,3 Không áp dụng 4 6,7 Tổng 60 100,0

- 56 - Nhận xét về thời hạn vay Thời hạn Tần số Tỷ trọng (%) Đủ 17 28,3 Ngắn 43 71,7 Tổng 60 100,0

Nhận xét về lãi suất vay

Lãi suất Tần số Tỷ trọng (%)

Cao 10 16,7

Chấp nhận được 43 71,7

Thấp 7 11,6

Tổng 60 100,0

Phân phối trong chăn nuôi

Chăn nuôi Tần số Tỷ trọng (%) Heo 23 71,9 Gà 3 9,4 Vịt 5 15,6 Khác 1 3,1 Tổng 32 100,0

Phân phối CĂT

Trồng CĂT Tần số Tỷ trọng (%) Xoài 1 16,7 Dưa hấu 1 16,7 Bưởi 2 33,3 Khác 2 33,3 Tổng 6 100,0

Phân phối chỉ số SID theo diện tích đất

Diện tích đất sản xuất Chỉ số SID theo số hộ

Ít đa dạng Đa dạng Rất đa dạng

< 0,5 ha 2 2 3

Từ 0,5 đến < 1 ha 1 10 10

Từ 1 đến 1,5 ha 4 12 9

- 57 -

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ HỒI QUY TƯƠNG QUAN

Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 0,829a 0,688 0,584 39994,205 a. Predictors: (Constant), Chỉ số SID, Số lao động chính, Số tiền vay, Giới tính chủ hộ, Kinh nghiệm sản xuất, Diện tích đất sản xuất, Học vấn chủ hộ, Số nhân khẩu

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 84535999604,252 8 10566999951 6,606 0,000b Residual 38388874918,475 24 1599536455 Total 122924874522,727 32 a. Dependent Variable: Tổng thu

b. Predictors: (Constant), Chỉ số SID, Số lao động chính, Số tiền vay, Giới tính chủ hộ, Kinh nghiệm sản xuất, Diện tích đất sản xuất, Học vấn chủ hộ, Số nhân khẩu

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. VIF B Std. Error Beta 1 (Constant) -64.562,484 58455,041 -1,104 ,280 Giới tính chủ hộ 6.181,284 38468,665 ,024 ,161 ,874 1,738 Học vấn chủ hộ 4.552,935 3181,550 ,220 1,431 ,165 1,816 Kinh nghiệm sản xuất -1.934,499 1119,895 -,252 -1,727 ,097 1,639 Số nhân khẩu 6.485,323 14747,468 ,094 ,440 ,664 3,519 Số lao động chính 12.030,503 12604,743 ,199 ,954 ,349 3,341 Diện tích đất sản xuất 7,036 2,697 ,401 2,609 ,015 1,820 Số tiền vay 1,864 ,580 ,431 3,214 ,004 1,382 Chỉ số SID 46.148,064 55554,591 ,105 ,831 ,414 1,238 a. Dependent Variable: Tổng thu

- 58 -

PHỤ LỤC 3

PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ

ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ LONG PHÚ, HUYỆN

LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG TRONG XÂY DỰNG NTM

Tên PV viên: ... Ngày PV: ...

Tên đáp viên: ... ...

Địa chỉ: ... ...

Năm sinh: ... Giới tính: ...

Số phiếu: ...

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ 1. Tên chủ hộ: ... Tuổi chủ hộ: ...

Trình độ học vấn (lớp): ... Dân tộc: ...

Kinh nghiệm sản xuất:……… (năm). 2. Các thành viên trong gia đình: STT Họ và tên Giới tính1 Tuổi Học vấn2 Quan hệ3 Nghề nghiệp4 Sức khỏe5 1 ………. 2 3 4 … Ghi chú:

Mã giới tính1 Mã học vấn2 Mã quan hệ3 Mã nghề nghiệp4 Mã sức khỏe5

1 = Nam 0 = Nữ

0 = Chưa hoặc không đi học; 1 = cấp 1 (lớp 1-5); 2 = cấp 2 (lớp 6-9); 3 = cấp 3 (lớp 10- 12); 4 = TC/CĐ/ĐH. 1 = Chủ hộ; 2 = Vợ/chồng chủ hộ; 3 = Bố/mẹ chủ hộ ; 4 = Con chủ hộ ; 5 = Anh/chị/em ; 6 = Khác. 1 = Nông dân (làm ruộng, làm vườn,…); 2 = CB/CNVC ; 3 = Công nhân; 4 = Kinh doanh, buôn bán; 5 = Nội trợ; 6 = Hs/sv; 7 = Làm thuê; 8 = Hưu trí ; 9 = Khác. 0 = Không có khả năng lao động; 1 = Yếu; 2 = Trung bình; 3 = Sức khỏe tốt.

- 59 -

3. Chủ hộ có tham gia tổ chức hội, đoàn nào không? (nhiều lựa chọn) Hội nông dân  Có;

Hội phụ nữ  Có; Hội cựu chiến binh  Có; Câu lạc bộ KN  Có; Hợp tác xã NN  Có; Đoàn thanh niên  Có;

Tổ chức khác (ghi rõ): ………

II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ 4. Hiện nay gia đình ông/bà đang sản xuất lĩnh vực nào trong nông nghiệp? (nhiều lựa chọn)  Lúa  Thủy sản  CĂT  Hoa màu  Chăn nuôi  Khác (ghi rõ)……….

5. Diện tích đất sản xuất của ông/bà là bao nhiêu? STT Mục đích sử dụng Diện tích (m2) Nguồn gốc1 Loại đất2 Năm có được 1 Đất trồng lúa

2 Đất vườn

3 Đất nuôi thủy sản

4 Đất trồng hoa màu

5 Khác

Nguồn gốc1: (1) = thừa kế; (2) = mua; (3) = thuê mướn; (4) = cầm cố; (5) = được cấp; (6) = khác (ghi rõ).

Loại đât2: (1) = phù sa; (2) = phèn; (3) = mặn. 6. Trong 5 năm trở lại đây, diện tích sản xuất của ông/bà có thay đổi không?  Tăng  Giảm  Không đổi Nếu tăng/giảm cho biết lý do:………...

7. Phương tiện phục vụ sản xuất của ông/bà là gì? (nhiều lựa chọn) [ ] Ghe, xuồng; [ ] Máy cày, xới [ ] Bình xịt thuốc; [ ] Motuor; [ ] Máy suốt; [ ] Máy bơm nước; [ ] Máy gặt đập liên hợp; [ ] Khác (ghi rõ)…..

- 60 -

8. Gia đình ông/bà có những phương tiện sinh hoạt nào? (nhiều lựa chọn)

[ ] Tivi; [ ] Đầu đĩa CD;

[ ] Xe honda; [ ] Tủ lạnh;

[ ] Sử dụng điện; [ ] Máy lạnh;

[ ] Nước sạch sinh hoạt; [ ] Máy giặt;

[ ] Bếp gas [ ] Khác (ghi rõ)…….

9. Ông/bà có tham gia khóa tập huấn, hội thảo nào không?

 Không Nêu rõ lý

do:……….  Có. - Số lần tham gia: ………….. (lần).

- Chủ đề: ………..………

10. Ông/bà được tiếp cận khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất như thế nào?

(nhiều lựa chọn)

(1)Kinh nghiệm bản thân; (2)Đọc báo;

(3)Ti vi, truyền hình;

(4)Học từ bạn bè, người thân; (5)Tổ chức khuyến nông; (6)Tham gia hội thảo,tập huấn; (7)Khác (ghi rõ)………

11. Ông/bà có áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất trong gia đình không?

 Có  Không

Nếu không thì tại sao: ………

Nếu thì mức độ áp dụng như thế nào?

(1) Rất thường xuyên (2) Thường xuyên (3) Ít khi

12. Ông/bà có nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức hay cá nhân nào không?

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và phân phối thu nhập của nông hộ trong xây dựng nông thôn mới tại xã long phú, huyện long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 64)