KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng suất trong công trình kết cấu BTCT bảo vệ mái sông và đề xuất giải pháp áp dụng (Trang 97 - 99)

E cd-N 2= 1.434 Tấn +Cường độ áp lực đất bị độ ng bdT = 0.129 T ấ n

KẾT LUẬN CHƯƠNG

Tính tốn ứng suất hỗ trợ rất lớn trong việc áp dụng các giải pháp cơng nghệ và vật liệu mới trong thiết kế cơng trình.

Sử dụng vật liệu Bê tơng CT DUL với cường độ ứng suất chịu tải lớn, kết cấu gọn nhẹ trong CT bảo vệ bờ mang tính an tồn cao và hiệu quả thẩm mỹ tốt.

Tính tốn sử dụng cọc BTCT DUL cần chọn chiều dài đĩng cọc phù hợp đảm bảo hệ số an tồn, đồng thời chọn loại cọc phù hợp loại cọc nhà máy chế tạo để đảm bảo độ bền tối ưu.

Xác định hệ số ổn định của cơng trình sử dụng cọc BTCT DUL sử dụng PP PTHH cĩ độ chính xác cao. Nếu PP cân bằng giới hạn cần phân thỏi để tìm lực gây trượt và hệ số ổn định, cung trượt sẽ biến đổi rất lớn khi cắt qua cọc BT, thì PP PTHH bằng cách giảm dần cường độ chống cắt của đất (Phi – C Reduction) cho kết quả sát sự làm việc thực tế của cơng trình.

99

Luận văn thạc sĩ Chương V : Kết luận và kiến nghị

Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Ứng suất phân bố khác nhau trong kết cấu cơng trình, tùy thuộc hình dạng mặt cắt, cấu trúc kết cấu, trường hợp làm việc, tải trọng và tổ hợp tải trọng tác động,… Việc tính tốn ứng suất cĩ nhiều phương pháp : phương pháp thực nghiệm, phương pháp sức bền vật liệu, phương pháp sai phân hữu hạn, phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp biến phân cục bộ,… nhưng đều tuân theo các quy định và tiêu chuẩn, quy phạm,… Ở Việt nam, là các tiêu chuẩn “TCVN 4116 - Thiết kế kết cấu BTCT cơng trình thủy cơng”, ”TCVN 2737 – Tải trọng và tác động”,…

Xác định phân bố ứng suất giúp định vị khả năng chịu lực của vật liệu. Tại mỗi vị trí, ứng suất khơng vượt quá giới hạn cho phép bị phá hoại. Trong phạm vi luận văn, điều kiện làm việc, quan hệ ứng suất – biến dạng của vật liệu nằm trong giai đoạn đàn hồi tuyến tính, biểu đồ quan hệ cĩ dạng đường thẳng.

5.1. Kết luận

Tính tốn ứng suất kiểm tra hai vấn đề chủ yếu : độ bền của kết cấu và độ

bền của nền cơng trình. Kiểm tra độ bền của kết cấu bao gồm kiểm tra khả năng chịu lực của vật liệu trên cơ sở hình dạng thiết kế, phân vùng vật liệu để chọn mác bê tơng phù hợp và phạm vi đặt thép hợp lý,… phối hợp tính năng của hai vật liệu bê tơng chịu nén và cốt thép chịu kéo hiệu quả.

Trong phạm vi luận văn, phương pháp truyền thống dùng tính tốn giải tích áp dụng lý thuyết đàn hồi và phương pháp phần tử hữu hạn được sử dụng. Kết quả tính tốn trong thân kết cấu cho giá trị xấp xỉ tương ứng nhau, chủ yếu do phạm vi kích thước cơng trình khơng quá lớn. Trong PP PTHH, bài tốn biến phân được thực hiện bằng cách tìm dạng xấp xỉ của hàm cần tìm trong từng miền con thuộc miền xác định yêu cầu. Kích thước các miền trong hệ đơn vị SI thơng thường cho kết quả ở những số thập phân lẻ ban đầu khơng cĩ quá nhiều khác biệt so với phương pháp truyền thống.

Trong tính tốn ổn định nền, phương pháp xác định hệ số ổn định từ ứng suất đáy mĩng bằng PP PTHH cho kết quả sát hơn điều kiện làm việc thực tế

100

Luận văn thạc sĩ Chương V : Kết luận và kiến nghị

Học viên : Nguyễn Văn Xuân Lớp : CH18C11 Chuyên ngành Xây dựng Cơng trình thủy

được xem xét, trong khi phương pháp truyền thống coi các phân tố này ổn định như nhau hoặc biến thiên theo quy luật bậc nhất.

Kết quả phân tích ứng suất được xét tới ảnh hưởng của ngoại lực : áp lực

đất, áp lực nước tĩnh, thủy động, động đất, giĩ, .. và trong các điều kiện làm việc khác nhau cho thấy :

+ Đối với kết cấu dạng tường chắn khu vực nguy hiểm chủ yếu nằm ở

phần chân tường đứng phía tiếp xúc đất bờ. Tại đây ứng suất kéo lớn cần gia cố

thép hợp lý.

+ Ảnh hưởng của các yếu tố như : động đất, nước rút nhanh, sự cố thốt nước khiến dung trọng đất ở trạng thái bão hịa là rất nguy hiểm. Trong tính tốn

ở các đối tượng cụ thể cho thấy ở trường hợp này ứng suất nguy hiểm lớn hơn so với trường hợp bình thường, trường hợp thi cơng cĩ hoạt tải lớn. Vì vậy trong thiết kế cần chú trọng đảm bảo hệ thống thốt nước thân kè.

+ Hệ số ổn định nhỏ trong trường hợp động đất và sự cố; Lực gây trượt, lật lớn, ứng suất tiếp đáy mĩng lớn, khi thiết kế cơng trình tương đương cần chú ý trạng thái làm việc này để cĩ hình dạng thiết kế hợp lý.

+ Sử dụng cọc bê tơng DUL là một giải pháp an tồn, thẩm mỹ. Tuy nhiên với các cơng trình tương ứng cần chú ý chọn loại cọc cĩ cường độ ứng suất đảm bảo phù hợp trạng thái sử dụng của cơng trình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng suất trong công trình kết cấu BTCT bảo vệ mái sông và đề xuất giải pháp áp dụng (Trang 97 - 99)