Phương pháp tính tốn 1.Mái nghiêng khối đất đắ p

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng suất trong công trình kết cấu BTCT bảo vệ mái sông và đề xuất giải pháp áp dụng (Trang 31 - 32)

3 Kết cấu chịu áp lực ở dưới nước, chịu kéo đúng tâm và kéo lệch tâm bé khi gradien cột nước

2.4.1. Phương pháp tính tốn 1.Mái nghiêng khối đất đắ p

Trong cơng trình bảo vệ bờ, khối đất đắp mái nghiêng là một hạng mục quan trọng, ảnh hưởng đến các kết cấu khác. Mái nghiêng được tính ổn định theo phương pháp mặt trượt hình trụ trịn, chia khối trượt thành các cột đứng.

Hệ số ổn định chống trượt được xác định trên cơ sở phương trình tĩnh học SM = 0, chia khối trượt thành các cột đứng bề rộng b như hình 2-1.

Phương pháp chia khối trượt thành những cột thẳng đứng cĩ ưu điểm là cho phép xét bài tốn ổn định đối với mái dốc đất gồm các loại đất khác nhau, chịu tác động của các nội ngoại lực khác nhau (trọng lượng bản thân, lực thủy

động, áp lực nước, lực động đất, áp lực kẽ rỗng, v.v...), do đĩ hiện nay là phương pháp được áp dụng phổ biến nhất trong thực tế.

34

Luận văn thạc sĩ Chương II : Nghiên cứu Ứng suất

Cơng thức tính hệ sốổn định ka theo phương pháp K.Terzaghi : ( ) . os .tan . / os .sin . / n i i i i i i a i i i i G P c c b c k G f F R α ϕ α α − + = + ∑ ∑ (2-20) Trong đĩ :

Gi : trọng lượng bản chất của cột đất và nước trong kẽ rỗng đất; nếu cĩ tải trọng ngồi (với thành phần thẳng đứng của ngoại lực là G'i) thì thay thành phần tải trọng thẳng đứng bằng lực của lớp đất giảđịnh

Pni - tổng áp lực nước (hoặc áp lực kẽ rỗng) trên mặt đáy của cột đất thứ i Fi : thành phần nằm ngang của ngoại lực tác dụng lên cột đất (gồm lực bề

mặt và lực thể tích, khơng kể lực thấm)

fi : cánh tay địn của lực Fi ứng với tâm momen (với giả thiết mặt trượt hình trụ trịn đĩ là tâm 0 của cung trượt bán kính R)

f : gĩc ma sát trong của cột đất c : lực dính của đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng suất trong công trình kết cấu BTCT bảo vệ mái sông và đề xuất giải pháp áp dụng (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)