3 Kết cấu chịu áp lực ở dưới nước, chịu kéo đúng tâm và kéo lệch tâm bé khi gradien cột nước
2.7.2. Ưu điểm của phương pháp
Phương pháp “Phân tích phổ phản ứng dạng dao động” là phương pháp cĩ thể áp dụng cho tất cả các loại cơng trình trong quy mơ cho phép. Phạm vi tính tốn của phương pháp mang tính tổng quát cao. Phương pháp cĩ thể xét đến
ảnh hưởng của lực xoắn, … và phân bố lực ngang theo chiều cao chính xác. So với phương pháp tĩnh lực
ngang tương đương : chỉ áp dụng chính xác khi cơng trình cĩ thể thể
hiện ở dạng mơ hình phẳng, tâm khối lượng và tâm cứng theo chiều cao cùng nằm trên một đường thẳng, mặt bằng dạng đối xứng, (hệ số động đất xác định theo cấp động đất, cịn theo PTPPU thì theo gia tốc nền), khơng xét đến lực xoắn.
Phân tích phổ phản ứng dạng dao động là phương pháp phân tích được thực hiện trong mơ hình khơng gian, và khi được thực hiện trong phần mềm Sap2000 thì cĩ thể xây dựng phổ thiết kế mơ phỏng sát thực tình trạng động đất xảy ra tác động đến cơng trình.
Khi động đất, các yếu tố ảnh hưởng tới cơng trình gồm : Cường độ của
động đất (biểu diễn theo cấp động đất, gia tốc nền...); Cấu trúc địa chất tại vị trí
đặt cơng trình; Mĩng và nền mĩng cơng trình; Hình dạng cơng trình (mặt bằng, mặt đứng, độ cao, độ mảnh...); Sơ đồ bố trí kết cấu (khung, vách, phân bố độ
cứng, phân bố khối lượng ....); Kích thước tiết diện của các bộ phận kết cấu; Vật liệu sử dụng (bê tơng, thép, gạch đá...); Cách thức cấu tạo, liên kết giữa các bộ
phận kết cấu...; Quan điểm thiết kế (phân chia cấu kiện chính, phụ, tầm quan trọng của cơng trình...); Cơng nghệ thi cơng,… và cần thiết kế kháng chấn cho vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi.
47
Luận văn thạc sĩ Chương II : Nghiên cứu Ứng suất
Học viên : Nguyễn Văn Xuân Lớp : CH18C11 Chuyên ngành Xây dựng Cơng trình thủy