B ảng 3 2: TT trường hợ p
3.9.3. Trường hợp 2: Nước rút nhanh +S ực ố+ Động đất Hình 3 9 : TT trường hợp
Nhận xét :
+ Giá trịứng suất nguy hiểm ở trường hợp 2 được chọn để tính tốn gia cố thép khu vực chịu kéo và kiểm tra nứt ( xem chi tiết phụ lục 9 ).
79
Luận văn thạc sĩ Chương III :Phân tích ứng suất KC kè sơng Thu Bồn
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Tương ứng với các trạng thái làm việc khác nhau của cơng trình cĩ các tải trọng và tổ hợp tải trọng khác nhau tác động ảnh hưởng đến ứng suất bên trong cơng trình và độổn định của nền.
Kết quả tính tốn cho thấy trường hợp động đất + sự cố thốt nước, đất đắp ở trạng thái bão hịa, mực nước sơng ở mức thấp là trường hợp nguy hiểm hơn so với trường hợp thi cơng. Ứng suất nguy hiểm lớn hơn , hệ sốổn định nhỏ hơn do áp lực tác động lớn.
Các phân tích ứng suất cho thấy vùng ứng suất kéo nguy hiểm tập trung chủ yếu phía chân tường giáp mái đất. Giải pháp thiết kế là mở rộng mặt cắt ở phần chân tường so với đỉnh tường, bố trí cốt thép vùng chịu kéo hợp lý.
Phân tích cụ thể cơng trình bảo vệ bờ sơng Thu Bồn bằng phương pháp phổ phản ứng cho thấy, khi cĩ động đất, vùng ứng suất tăng thêm lớn nhất tập trung tại phần đỉnh tường. Do đĩ với các cơng trình tương ứng cần lưu ý ổn định lật trong trường hợp động đất.
Phân tích cho thấy việc lựa chọn mác bê tơng phù hợp là một yếu tố quan trọng, ứng suất cho phép của bê tơng được chọn cần lớn hơn ứng suất nén nguy hiểm, đồng thời đảm bảo hiệu ích kinh tế.
80
Luận văn thạc sĩ Chương IV : Áp dụng GPKC bảo vệ bờ sơng Hồng
Học viên : Nguyễn Văn Xuân Lớp : CH18C11 Chuyên ngành Xây dựng Cơng trình thủy
Chương 4 :