V. Bố cục của đề tài
2.2.5.4 Kế toán tổng hợp nhập – xuất CCDC
Nhập kho Công cụ dụng cụ
Nghiệp vụ 1: Căn cứ vào HĐ số 0013502 ký hiệu PC/11P ngày 25/11/2012 nhập CCDC của công ty TNHH Thƣơng Mại Phú Cƣờng Việt trả bằng tiền mặt thì giá ghi trên HĐ số 0018439 với số tiền: 34.555.400 đồng (thuế GTGT 10%) đƣợc chi tiết nhƣ sau:
(Phụ lục 3)
Máy đầm : 1 cái x 28.000.000đ/cái = 28.000.000 đồng Máy bơm : 4 cái x 400.000đ/cái = 1.600.000 đồng Cuốc : 15 cái x 8.000đ/cái = 120.000 đồng Xẻng : 10 cái x 14.000đ/cái = 140.000 đồng Bay : 12 cái x 17.000đ/cái = 204.000 đồng Xe rùa : 10 cái x 135.000đ/cái = 1.350.000 đồng
Theo phiếu nhập số 201/PN ngày 25/11/2012 với trị giá 31.414.000 đồng. Kế toán định khoản nhƣ sau: (Phụ lục 4)
Nợ TK 153 : 31.414.000 đồng Nợ TK 1331 : 3.141.400 đồng Có TK 1111 : 34.555.400 đồng
Nghiệp vụ 2: Căn cứ vào HĐ số 0018531 ký hiệu PC/11P ngày 28/11/2012 nhập CCDC dàn giáo của công ty TNHH Thƣơng Mại Phú Cƣờng Việt trả bằng tiền mặt với số tiền: 4.895.000 đồng (thuế GTGT 10%). Theo phiếu nhập kho số 232/PN ngày 28/11/2012 với trị giá 4.450.000 đồng . Kế toán định khoản nhƣ sau: (Phụ lục 5, 6)
Nợ TK 153 : 4.450.000 đồng
Nợ TK 1331 : 445.000 đồng
Có TK 1111 : 4.895.000 đồng
Nghiệp vụ 3: Căn cứ HĐ số 003303 Ký hiệu 03BL/12P ngày 04/12/2012 nhập CCDC gồm máy tời, lƣỡi cắt gạch, máy bơm cắt gạch của cửa hàng Cao Phong chƣa trả tiền. Theo phiếu nhập kho số 252/PN ngày 04/12/2012 với trị giá 5.050.000 đồng . Kế toán định khoản nhƣ sau: (Phụ lục 7,8)
Nợ TK 153 : 5.050.000 đồng Có TK 1111 : 5.050.000 đồng
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 111
Từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2012
CT Ngày Số Diễn giải Phát sinh Nợ Phát sinh Có Tài khoản ĐƢ Mã DT Tên DT Số dƣ đầu kỳ 133.248.000 … … … … … … … … … PC 25/11 295/PC Chi mua CCDC cho công trình 31.414.000 331 KVLAI Khách hàng vãng lai PC 28/11 301/PC Chi mua CCDC cho công trình 4.450.000 331 KVLAI Khách hàng vãng lai PC 04/12 323/PC Chi mua CCDC cho công trình 5.050.000 331 KVLAI Khách hàng vãng lai ... ... ... ... ... … ... ... ... Cộng phát sinh trong kỳ 96.897.030 96.897.030 Số dƣ cuối kỳ 133.248.000
Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài Chính - Kế Toán Công ty TNHH XD – TM Cao Minh)
Công ty TNHH XD-TM Cao Minh
192 – Nguyễn Thái Sơn – Quận Gò Vấp
Mẫu số: S38 -DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006 /QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 133
Từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2012
CT Ngày Số Diễn giải Phát sinh Nợ Phát sinh Có Tài khoản ĐƢ Mã DT Tên DT Số dƣ đầu kỳ … … … … … … … … … PN 25/11 201/PN Nhập công cụ dụng cụ cho công trình 3.141.400 331 KVLAI Khách hàng vãng lai PN 28/11 232/PN Nhập công cụ dụng cụ cho công trình 445.000 331 KVLAI Khách hàng vãng lai PN 4/12 252/PN Nhập công cụ dụng cụ cho công trình 0 ... ... ... ... ... .. ... ... ... Cộng phát sinh trong kỳ 19.896.223 19.896.223 Số dƣ cuối kỳ
Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài Chính - Kế Toán Công ty TNHH XD – TM Cao Minh)
Công ty TNHH XD-TM Cao Minh
192 – Nguyễn Thái Sơn – Quận Gò Vấp
Mẫu số: S38 -DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006 /QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC)
Xuất kho công cụ dụng cụ
Nghiệp vụ 1:Căn cứ vào phiếu xuất kho số 205/X ngày 25/11/2012 do CCDC nhƣ: máy bơm, cuốc, xẻng, bay, xe rùa có giá trị nhỏ nên kế toán phân bổ 1 lần vào chi phí SXKD trong kỳ. Kế toán định khoản nhƣ sau:
Nợ TK 627 : 3.414.000 đồng Có TK 153 : 3.414.000 đồng
Việc tính toán phân bổ CCDC xuất dùng vào các đối tƣợng sử dụng có thể là 1 hoặc nhiều lần. Có loại CCDC phân bổ 2 lần nên khi xuất dùng kế toán tính phân bổ ngay 50% giá trị thực CCDC xuất dùng vào chi phí SXKD kỳ đó. Khi hỏng sẽ phân bổ hết giá trị còn lại của CCDC đó.
Đối với CCDC máy đầm, do có giá trị lớn nên kế toán phân bổ 50% giá trị CCDC vào chi phí SXKD. Kế toán định khoản nhƣ sau:
Nợ TK 142 : 28.000.000 đồng Có TK 153 : 28.000.000 đồng Phân bổ giá trị CCDC vào chi phí này:
Nợ TK 627 : 14.000.000 đồng Có TK 142 : 14.000.000 đồng
Nghiệp vụ 2: Căn cứ vào phiếu xuất kho số 215/PX ngày 28/11/2012 xuất CCDC dàn giáo cho công trình nhà Nguyễn Huy Tƣởng trị giá 4.450.000 đồng thuộc loại phân bổ 10 tháng. Kế toán định khoản nhƣ sau:
Nợ TK 142 : 4.450.000 đồng Có TK 153 : 4.450.000 đồng Phân bổ giá trị CCDC vào chi phí này:
Nợ TK 627 : 445.000 đồng Có TK 142 : 445.000 đồng
Nghiệp vụ 3: Căn cứ vào phiếu xuất kho số 254/X ngày 04/12/2012 xuất CCDC cho công trình Nhà Nguyễn Huy Tƣởng, kế toán định khoản nhƣ sau: (Phụ lục 9)
Nợ TK 621 : 5.050.000 đồng Có TK 153 : 5.050.000 đồng
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán tổng hợp Nhập – Xuất Công cụ dụng cụ TK111 TK153 TK142 TK627 34.555.400 TK133 28.000.000 28.000.000 14.000.000 14.000.000 3.141.400 31.414.000 TK 627 4.895.000 3.414.000 3.414.000 TK133 445.000 4.450.000 TK 621 TK331 5.050.000 5.050.000 5.050.000 5.050.000
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN KHO CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tài khoản: 153
Năm 2012
STT Tên CCDC
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Số lƣợng Thành tiền Số lƣợng Thành tiền Số lƣợng Thành tiền Số lƣợng Thành tiền 01 Máy đầm 1 28.000.000 1 28.000.000 1 28.000.000 1 28.000.000 02 Máy bơm 5 2.000.000 4 1.600.000 4 1.600.000 4 1.600.000 03 Cuốc 30 240.000 15 120.000 20 160.000 25 200.000 04 Xẻng 18 252.000 10 140.000 12 168.000 16 224.000 05 Bay 50 850.000 12 204.000 20 340.000 42 714.000 … … … … Cộng x 85.250.000 x 12.445.000 x 73.232.000 X 24.463.000
Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài Chính - Kế Toán Công ty TNHH XD – TM Cao Minh)
Công ty TNHH XD-TM Cao Minh
192 – Nguyễn Thái Sơn – Quận Gò Vấp
Mẫu số: S11 -DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006 /QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC)
Đối với trƣờng hợp xuất công cụ dụng cụ loại phân bổ nhiều lần, kế toán tiến hành nhập vào bảng phân bổ công cụ dụng cụ.
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Tháng 11 năm 2012 Đơn vị tính: Đồng STT Ghi Có các TK Đối tƣợng sử dụng (Ghi Nợ các TK) Tài khoản 153 Tài khoản 142 Tài khoản 242 Giá hạch toán Giá thực tế A B 3 4 5 6 1
TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (TK 631 – Giá thành
sản xuất)
14.000.000
2 TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh
3 TK 142 – Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 32.450.000
4 TK – 242 Chi phí trả trƣớc dài hạn
5 ...
Cộng 32.450.000 14.000.000
Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài Chính - Kế Toán Công ty TNHH XD – TM Cao Minh)
Công ty TNHH XD-TM Cao Minh
192 – Nguyễn Thái Sơn – Quận Gò Vấp
Mẫu số: 38-DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006 /QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC)
CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI CAO MINH 3.1 Nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán NVL – CCDC tại công ty TNHH Xây Dựng Thƣơng Mại Cao Minh
3.1.1 Nhận xét chung
Doanh nghiệp đã tổ chức sử dụng tốt khoản mục chi phí NVL – CCDC góp phần thực hiện đƣợc mục tiêu hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Trong thời gian ngắn nghiên cứu và tìm hiểu về thực tế quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH XD – TM Cao Minh, em nhận thấy công tác quản lý NVL – CCDC của doanh nghiệp tƣơng đối tốt. Doanh nghiệp đã tổ chức tốt một phòng ban chuyên thu mua theo dõi quản lý vật liệu đảm bảo đƣợc cân đối giữa kế hoạch sản xuất, nhu cầu và khả năng cung ứng vật tƣ.
Doanh nghiệp thƣờng nhập NVL, CCDC của những bạn hàng có quan hệ lâu năm nên không phải trả khoản chi phí vận chuyển đồng thời việc vận chuyển luôn đƣợc tổ chức hợp lý, tránh những ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm đƣợc chi phí. Cùng với việc thu mua và theo dõi việc vận chuyển NVL – CCDC, phòng kế toán và thủ kho đã kết hợp nhịp nhàng trong công tác tổ chức hạch toán NVL – CCDC để đảm bảo sử dụng hợp lý, tiết kiệm cho doanh nghiệp góp phần giảm chi phí trong sản xuất kinh doanh.
3.1.2 Ƣu điểm
Về tổ chức bộ máy
- Công ty đã xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ và hợp lý do công ty có quy mô nhỏ, nhân viên quản lý gồm 8 ngƣời thuộc các phòng kế toán, kế hoạch, giám sát công trƣờng... Các phòng ban trên đã quản lý hiệu quả trong phần việc của mình, góp phần hỗ trợ có hiệu quả cho Ban giám đốc trong công tác tổ chức và giám sát thi công.
- Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán tại công ty đƣợc tổ chức đầy đủ, trình tự luân chuyển chứng từ đƣợc xây dựng hợp lý, đảm bảo nguyên tắc rõ ràng, nhanh chóng, kịp thời.
tác quản lý của công ty đƣợc chặt chẽ, công việc của từng phòng ban đƣợc phân công rõ ràng, do đó mỗi phòng ban đều có trách nhiệm làm tốt nhiệm vụ của mình. Các phòng ban quản lý hỗ trợ có hiệu quả cho ban giám đốc trong công tác tổ chức và giám sát việc thi công cũng nhƣ các hoạt động khác của công ty. Về khía cạnh này có thể kể đến vai trò của phòng thi công và phòng quản lý chất lƣợng. Phòng thi công đã hoàn thành chức năng và nhiệm vụ của mình là triển khai thực hiện các kế hoạch xây lắp, đảm bảo về chất lƣợng công trình và tiến độ thi công cho phù hợp với thời hạn giao nhận thầu. Phòng quản lý chất lƣợng luôn theo sát các công trình đảm bảo các quy chế an toàn lao động và các quy trình thi công luôn đƣợc tuân thủ để có thể cung cấp cho khách hàng những sản phẩm xây lắp an toàn và chất lƣợng nhất.
Về đội ngũ nhân viên
- Đội ngũ nhân viên kế toán tuổi trẻ, nhiệt tình, có trình độ, có tay nghề, có năng lực chuyên môn cao. Sử dụng thành thạo vi tính và dựa vào đó để lấy cơ sở dữ liệu cần thiết để phục vụ cho công tác quản lý nguyên, vật liệu nói riêng và tất cả các phần mềm quản lý nói chung.
Về áp dụng kế toán máy
- Việc áp dụng kế toán máy đã giúp cho công tác kế toán giảm bớt khối lƣợng công việc, gọn nhẹ quá trình từ xử lý chứng từ vào sổ sách kế toán và lập báo cáo. Vì khi sử dụng kế toán máy thì kế toán viên chỉ việc nhập thông tin vào máy tính, còn các khâu tính toán số liệu, vào các sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp và lên báo cáo đều do máy tính tự động làm một cách chính xác và nhanh chóng . Không những thế việc áp dụng kế toán máy còn cho phép kế toán xem xét các số liệu, tìm kiếm hay sửa chữa dễ dàng, cho phép in ra các báo cáo, sổ sách tại thời điểm bất kỳ phục vụ cho yêu cầu quản lý, giúp các nhà quản lý ra quyết định kịp thời và chính xác.
Về chế độ, chính sách liên quan đến kế toán NVL – CCDC
- Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung là phù hợp với đặc điểm của công ty. Hình thức này dễ ghi chép, lại đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Với khối lƣợng lớn NVL – CCDC, chủng loại phong phú, việc công ty sử dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên đề hạch toán là hoàn toàn hợp lý. Phƣơng pháp này cho phép công ty theo dõi đƣợc thƣờng xuyên, liên tục tình hình biến động của NVL – CCDC, để đƣa ra biện pháp xử lý kịp thời.
Về thủ tục nhập – xuất kho NVL – CCDC
- Với khối lƣợng NVL – CCDC lớn, chủng loại đa dạng, công ty đã có nhiều biện pháp nhằm quản lý chặt chẽ từ khâu thu mua, dự trữ, bảo quản và xuất dùng. Trong khâu thu mua công ty đã quy định chặt chẽ các thủ tục khi tiến hành nhập kho. NVL – CCDC khi tiến hành nhập kho phải có hội đồng kiểm nghiệm với đầy đủ các thành viên đại diện liên quan, trong đó có một đại diện của phòng kế toán. Trƣớc khi kiểm nghiệm NVL – CCDC các thành viên của hội đồng kiểm nghiệm phải căn cứ vào giá đã duyệt, các hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa hai bên. Với các thủ tục cho thấy công tác kế toán NVL – CCDC là chặt chẽ, đảm bảo đƣợc yêu cầu quản lý.
- Quá trình xuất dùng NVL – CCDC phải thông qua xét duyệt yêu cầu sử dụng. Sau đó, kế toán vật tƣ mới đƣợc phép viết phiếu xuất kho cho những NVL – CCDC có giá trị lớn. Còn đối với những NVL – CCDC có giá trị nhỏ thì các thủ tục này chỉ thông qua phòng. Nhìn chung có thể thấy công tác kế toán về thủ tục nhập – xuất kho là chặt chẽ, hợp lý, có sự liên kết giữa các phòng ban chức năng, tạo thuận lợi cho quản lý theo dõi tổng quát và chính xác biến động của NVL – CCDC, cung cấp kịp thời về tình hình nhập – xuất – tồn kho NVL – CCDC.
3.1.3 Hạn chế
Với một khối lƣợng NVL lớn khác nhau nên ít nhiều công ty sẽ phải gặp những khó khăn trong quá trình theo dõi và quản lý. Và do một số nguyên nhân khác nhau nên công tác kế toán còn có những hạn chế nhất định.
Thứ nhất: Đối với việc sử dụng hệ thống tài khoản NVL - CCDC
Hiện nay, công ty mới chỉ mở TK 152 nhƣng chƣa thực sự chi tiết cho từng loại vật liệu, việc phân loại vật liệu còn quá đơn giản, kế toán chƣa theo dõi một cách riêng rẽ tình hình hiện có và sự biến động của từng nhóm vật tƣ.
Thứ hai: Về công tác kế toán nguyên vật liệu
Phƣơng pháp kế toán chi tiết NVL – CCDC đƣợc công ty áp dụng là phƣơng pháp ghi thẻ song song. Về cơ bản công ty đã thực hiện tốt kế toán chi tiết NVL – CCDC. Tuy nhiên, do thẻ kho và sổ chi tiết vật tƣ đƣợc mở theo tháng cho nên việc kiểm tra đối chiếu chỉ đƣợc thủ kho và kế toán thực hiện vào cuối tháng. Ngoài ra, khi thực hiện hach toán đối với phế liệu thu hồi thì kế toán không làm thủ tục nhập kho và theo dõi trên sổ sách kế toán nào mà chỉ tập trung vào một chỗ. Chính vì thế nó sẽ ảnh hƣởng đến quản lý, sử dụng, gây mất mát, làm thiệt hại đến công ty.
Thứ ba: Về báo cáo kế toán liên quan đến NVL – CCDC
Ở công ty trong kỳ số liệu xuất dùng phục vụ cho quá trình sản xuất là theo kế hoạch, do vậy trong quá trình sản xuất tại đơn vị thi công vẫn còn tình trạng tiêu hao vật liệu thực tế ít hơn so với kế hoạch dẫn đến cuối kỳ vẫn còn NVL – CCDC ở đơn vị chƣa sử dụng.
Thứ tƣ: Về trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán
Công ty có đội ngũ nhân viên kế toán trẻ, năng động nhiệt tình nhƣng họ lại thiếu kinh nghiệm thực tế, đây là vấn đề quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng của công tác kế toán tại công ty. Vì đối với bất kỳ ngành nào thì kinh nghiệm là rất quan trọng và cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ bản thân mỗi ngƣời và của tập thể. Riêng đối với công tác kế toán thì yêu cầu về kinh nghiệm lại đƣợc chú ý nhiều hơn cả. Vì vậy công ty cần có biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các nhân viên, kế toán trẻ.
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL – CCDC tại công ty