Tuyển chọn các tổ hợp lai F1 có triển vọng vụ Xuân 2009

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học, khả năng kết hợp và tính kháng bệnh bạc lá của một số dòng tgms mới (Trang 114)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

4.6. Tuyển chọn các tổ hợp lai F1 có triển vọng vụ Xuân 2009

Mục tiêu của chọn giống là chọn ra các giống có các tắnh trạng tốt hơn các giống cũ. Cơ thể sinh vật luôn là một khối thống nhất nên các tắnh trạng của cây trồng liên quan chặt chẽ với nhau và không theo một chiều hướng nhất ựịnh nghĩa là có tắnh trạng hỗ trợ một tắnh trạng nào ựó phát triển mạnh và ngược lại có thể kìm hãm tắnh trạng kia. để chọn lọc ựồng thời nhiều tắnh trạng cần thiết, nhà chọn giống phải phân tắch ựược mối liên hệ này trên cơ sở ựó tìm ra giá trị ựóng góp của các tắnh trạng vào các tắnh trạng ựược lấy làm mục tiêu chọn giống.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ106 Khi chọn lọc nhiều tắnh trạng, áp lực chọn lọc lên từng tắnh trạng thường nhỏ hơn so với áp lực chọn lọc khi chỉ chọn một tắnh trạng nhất ựịnh. Khi chọn ựồng thời hai tắnh trạng thì vấn ựề phức tạp hơn, cần phải xen hai tắnh trạng ựó tương quan thuận hay tương quan nghịch, mức tương quan là bao nhiêuẦ, khi chọn ựồng thời 3,4 hoặc n tắnh trạng thì các nhà chọn giống cần phải cân nhắc ựể chọn ra những cá thể sao cho thoả mãn yêu cầu của các mục tiêu ựạt ra không phải trên giá trị cụ thể của từng tắnh trạng mà dựa trên giá trị tổng thể của tất cả các giá trị cần chọn.

Chương trình chọn lọc theo chỉ số nhờ sự trợ giúp của máy tắnh có thể

giúp nhà chọn giống giải quyết ựược các vướng mắc khi phải ựồng thời làm việc với nhiều tắnh trạng. Chúng tôi ựã sử dụng chương trình phần mềm Selindex do các nhà khoa học trung tâm CIMMYT thiết lập ra ựể tắnh toán và chọn lọc các tổ hợp lai.

Sử dụng chương trình chọn lọc Selindex dựa trên chỉ tiêu chọn lọc là: năng suất cá thể, thời gian sinh trưởng, chiều cao cây và chiều dài vết bệnh bạc lá, chọn từ 27 tổ hợp lai nghiên cứu và ựối chứng Việt Lai 24. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.24 và 4.25.

Bảng 4.24. Mục tiêu ựề ra và kết quả chọn lọc

Chỉ tiêu Mục tiêu chọn lọc Tần số chọn lọc

Năng suất cá thể 1 2

Thời gian sinh trưởng -1 2

Chiều cao cây -1 2

Chiều dài vết bệnh bạc lá -1 2

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ107

Bảng 4.25. Một số ựặc ựiểm của các tổ hợp lai triển vọng

TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 Việt Lai 24 (đC)

Chỉ số chọn lọc 1,1 1,5 1,7 2,3 2,4 2,9 3,0

TGST (ngày) 116 112 114 118 109 109 118 122

Chiều cao cây 77,9 84,3 84,7 81,0 77,5 81,2 72,8 85,3

Số bông/khóm 8,7 7,9 7,5 8,6 8,7 7,3 8,5 7,3

Số hạt/bông 181,7 210,8 195,3 162,3 182,0 147,3 279,0 171,0 Tỷ lệ hạt chắc (%) 95,0 94,0 94,5 94,6 94,6 92,6 91,9 93,8 KL 1000 hạt (g) 27,5 27,7 27,7 26,8 29,0 30,1 24,8 24,5

NSCT (g/khóm) 37,6 40,5 35,8 32,7 41,8 31,4 52,4 28,6

Chiều dài nhiễm bệnh bạc lá với chủng HAU 08078-9 (cm)- Mức ựộ kháng 3,4 HR 3,8 HR 3,7 HR 2,4 HR 7,6 R 6,5 R 8,3 MR 4,5 R (Ghi chú: TH1: 103BB8/9311BB, TH2: 135BB21/9311BB, TH3: 135BB3/9311BB, TH4: 103BB16/D42BB, TH5: 103BB8/R100, TH6: 103BB16/R100, TH7: 135BB3/R50)

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ108

Phần V. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

1- Các dòng TGMS trong thắ nghiệm ở vụ Mùa 2008 có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm ngắn ngày, giữa các dòng dao ựộng từ 92-118 ngày, chiều cao cây thuộc nhóm bán lùn. Thời gian nở hoa dài, nở tập trung vào ngày thứ 4 và thứ

5. Tỷ lệ vươn vòi nhụy và khả năng nhận phấn ngoài cao.

Trong vụ Xuân, các dòng TGMS trong thắ nghiệm ựều có năng suất cá thể ựạt mức khá ựến cao dao ựộng từ 13,5g/khóm ựến 25,3g/khóm.

Các dòng ựược chuyển gen kháng bệnh bạc lá 135BB và 103BB có khả năng kháng cao với tất cả các chủng lây nhiễm. Các dòng TGMS chưa ựược chuyển gen có phản ứng nhiễm ựến nhiễm nặng với cả ba chủng vi khuẩn lây nhiễm.

2- đánh giá con lai F1 giữa các dòng TGMS mới với 4 dòng R (9311BB, D42BB, R100, R50) cho thấy: Thời gian sinh trưởng ngắn dao ựộng từ 109 -123 ngày. Chiều cao cây dao ựộng từ 72,3ổ1,53cm ựến 99,3ổ3,51cm (thuộc dạng bán lùn).

- Tổ hợp lai của các dòng TGMS ựược chuyển gen là 135BB3, 135BB21, 103BB8, 103BB16 có khả năng kháng vừa ựến kháng cao với các chủng vi khuẩn lây nhiễm.

3- Thông qua phân tắch một số thông số di truyền của các dòng bố mẹ

tham gia nghiên cứu chúng tôi thấy:

- Các tắnh trạng số bông/khóm, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt và năng suất cá thể của các dòng (dòng mẹ) và các tắnh trạng số

hạt/bông, khối lượng 1000 hạt và năng suất cá thể của vật liệu thử (dòng bố) chủ

yếu do các gen cộng tắnh ựiều khiển. Riêng tắnh trạng chiều cao cây, vai trò kiểm soát của gen cộng tắnh không có hiệu quả.

Tất cả các tắnh trạng nghiên cứu của các tổ hợp lai chủ yếu do gen không cộng tắnh kiểm soát.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ109 - Khả năng kết hợp chung: Có 4 dòng mẹ 135BB3, 135BB21, 103BB8, 103BB16 có khả năng kết hợp chung cao trên tắnh trạng năng suất cá thể. Trong ựó, dòng 135BB21 và 103BB8 có khả năng kết hợp chung tốt về tắnh trạng số

bông/khóm. Dòng 135BB3, 135BB21, 103BB8 có khả năng kết hợp chung cao về tắnh trạng số hạt/bông. Bốn dòng này ựều có khả năng kết hợp chung cao về

tắnh trạng tỷ lệ hạt chắc và tắnh trạng khối lượng 1000 hạt.

4- Tuyển chọn ựược 7 tổ hợp lai có triển vọng là: 135BB3/9311BB, 135BB21/9311BB, 103BB8/9311BB, 103BB16/D42BB, 103BB8/R100, 103BB16/R100 và 135BB3/R50.

5- Sau quá trình nghiên cứu chúng tôi chọn ựược 4 dòng TGMS ưu tú là dòng 135BB3, 135BB21, 103BB8, 103BB16, ựây là nguồn vật liệu tốt cho công tác chọn giống lúa lai kháng bạc lá, có ưu thế lai cao.

5.2. đề nghị

- Tiếp tục ựánh giá các dòng TGMS mới chọn tạo ở các nhiều vùng sinh thái khác nhau ựể xác ựịnh giá trị sử dụng cụ thể.

- Tiếp tục nghiên cứu sự di truyền tắnh kháng bệnh bạc lá của các dòng TGMS ựược chuyển gen.

- Tiếp tục nghiên cứu quy trình sản xuất hạt lai F1 của 7 tổ hợp ựược lựa chọn.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ110

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT

1. Quách Ngọc Ân (2002), ỘỨng dụng và phát triển lúa lai ở Việt NamỢ, trong Lúa lai ở Vit Nam, Nxb Nông Nghiệp, tr.293.

2. Bùi Chắ Bửu (2002), Cơ s di truyn tắnh kháng sâu bnh hi cây trng,

NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

3. Ngô Thế Dân (1994), ỘDự án TCP/VIE/2521 hỗ trợ lúa laiỢ, Thông tin chuyên ựề nông nghip và công ngh thc phm, Trung tâm thông tin B

Nông nghiệp và PTNT.

4. Nguyễn Như Hải (2008), Nghiên cứu chn to và s dng mt s vt liu trong chn ging lúa lai hai dòng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội. 5. Nguyễn Trắ Hoàn (1996), ỘKết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai của

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt NamỢ, Hi ngh tng kết 5 năm phát trin lúa lai - B nông nghip và phát trin nông thôn, tháng

10/1996, Hà Nội.

6. Nguyễn Trắ Hoàn (2005), ỘKết quả nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam giai ựoạn 1992- 2004Ợ. Khoa học công ngh và phát trin nông thôn 20 năm ựổi mi, Bộ NN và PTNT, Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, tập 1, tr. 57-69.

7. Nguyễn Trắ Hoàn, (2007), ỘTóm tắt những tiến bộ trong nguyên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam (2001 Ờ 2005)Ợ, Hội tho quc tế lúa lai và h sinh thái nông nghip. Trường đHNN 1 Hà Nội, ngày 22 Ờ 24 tháng 11 năm 2007. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 22

8. Nguyễn Khắc Huỳnh (2009), Lúa lai vn ựược thế gii la chn và theo

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ111 9. Tống Khiêm (2007), ỘChương trình lúa lai về sản xuất lúa lai ở Việt

NamỢ, Hi tho quc tế lúa lai và h sinh thái nông nghip. Trường

đHNN 1 Hà Nội, ngày 22 Ờ 24 tháng 11 năm 2007. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 31.

10. Kiraly Z, Klement Z., Solymosy F. và Voros J. (1974), Nhng phương pháp nghiên cu bnh cây, Nxb Matxcava (Vũ Khắc Nhượng, Hà Minh Trung dịch) 1983, 148 trang.

11. Nguyễn Văn Luật (2008). Cây lúa Vit Nam (tp 1). Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 712tr

12. Hoàng Tuyết Minh (2002), ỘHiện tượng ưu thế laiỢ, trong Lúa lai ở Vit Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 65 Ờ 66.

13. Nguyễn Hồng Minh (1999), Giáo trình di truyn hc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Hồng Minh (2006), ỘMột số vấn ựề chiến lược tạo giống cây trồng lai ở Việt NamỢ, Tạp chắ Nông Nghip và Phát trin nông thôn, (17),

tr.21.

15. Phạm đồng Quảng (2006), ỘCác giống Ngô, lúa, lạc ựược công nhận năm 2005Ợ. Kết qu kho nghim và kim nghim ging cây trng năm 2005,

tr. 197- 199.

16. Trần Duy Quý, 1997. Các phương pháp mi trong chn to ging cây trng. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 348tr

17. S.H.OU (1983), Bệnh hi lúa, Hà Minh Trung (dịch), Nxb Nông Nghiệp, tr 41- 62.

18. Tạ Minh Sơn (1987), Bệnh bc lá vi khun Xanthomonas campestris. P.v. Oryzae và to ging chng bnh, Luận án PTS Nông Nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ112 19. Nguyễn Công Tạn và cộng sự (2002), Lúa lai Vit Nam, NXB Nông

Nghiệp, Hà Nội, 326tr.

20. Lê Lương Tề (1987), ỘBệnh bạc lá lúa ở vùng ựồng bằng sông HồngỢ,

Tuyn tp các công trình nghiên cu khoa hc và k thut nông nghip,

Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

21. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1998), Giáo trình bnh cây, Nxb Nông

Nghiệp, Hà Nội.

22. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1999), Bệnh vi khun và virus hi cây trng,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

23. Lê Duy Thành (2001), ỘCơ s di truyn chn ging thc vtỢ, Nxb Khoa

học kỹ thuật, Hà Nội.

24. Bùi Trọng Thuỷ và cộng sự (2008), ỘKhảo sát khả năng kháng, nhiễm bệnh bạc lá của 15 dòng lúa Bắc Thơm số 7 ựã chuyển gen Xa 7 ựối với race 5 vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae tại Chắ Linh, Hải Dương vụ mùa 2008Ợ, Hi tho quc gia bnh cây và sinh hc phân t ti vin khoa hoc k thut Nông Lâm Nghip Min Núi phắa Bc, (NoMafsi) 18-

19/10/2008. Nxb Nông Nghiệp.

25. Ngô Hữu Tình, Nguyễn đình Hiền (1996), Các phương pháp th kh

năng kết hp trong các thắ nghim về ưu thế lai, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

26. Phan Hữu Tôn (2004), ỘChiến lược chọn tạo giống lúa kháng bệnh bạc lá

ở miền Bắc Việt NamỢ Nông nghiệp và phát trin nông thôn s 9-2004, tr

1191-1194.

27. Phan Hữu Tôn (2005), ỘPhân bố, ựặc ựiểm gây bệnh các chủng vi khuẩn bạc lá lúa và phát hiện nguồn gen kháng bằng kỹ thuật PCRỢ, Khoa hc

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ113

Trng trt và Phát trin nông thôn 20 năm ựổi mi, Bộ NN và PTNT, Trồng trột và Bảo vệ thực vật, Tập 1, tr .311-324.

28. Nguyễn Thị Trâm (2000). Chọn ging lúa lai. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 131tr.

29. Nguyễn Vũ Trọng (1998), ỘTạo giống lúa chống bệnh bạc lá bằng công nghệ sinh học (Theo Scientific American, tháng 11/1997)Ợ, Tp chắ Bo V Thc Vt 1, Trang 47.

30. Hà Minh Trung (1996), ỘHiện trạng và triển vọng nghiên cứu bệnh virut, vi khuẩn hại cây trồng ở Việt NamỢ, Tp chắ Bo v thc vt tháng 4,

Trang 22- 25.

B. TIẾNG ANH

31. Anuratha C.S., S.S. Gnanamanickam (1987), ỘPseudomonas fluorecens suppresses development of bacterial blight symptomỢ Internationnal Rice

Research Newsletter 12,1,17.

32. Borkakati R.P. et al (1997), Determination of critical stage of fertility alteration in two thermo-sensitive genic male sterile mutants of rice.

Proceeding of international Symposium hybrid rice research center, pp. 101-106.

33. Cottyn B., M.T.Cerez and T.W. Mew (1994), ỘBacterial pathogensỢ, A manual of rice seed health testing, International Rice Research Institute,

P.O.Box 933, 1099 Manila, Philippine, pp 91- 97.

34. Dath A.P. and S. Devadath (1983), ỘRole of inoculum in irrigation water and soid in the incidence of bacterial blight of riceỢ, Indian Phytopathology 36, 142- 144.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ114 35. David O. N., C. R. Pamela and J.B. Adam (2006), ỘXanthomonas Oryzae

pathovars: Model pathogens of a model cropỢ, Molecular plant pathology

(2006), 7(5), 303- 324, ẹ 2006 Blackwell publish LTD.

36. Devadath S. (1985), ỘManagement of bacterial blight and bacterial leaf streak of riceỢ, Central Rice Research Institute, Cuttack, Orrisa, India,

P.143.

37. Devadath S. (1989) ỘChemical control of bacterial blight of riceỢ,

Bacterial Blight of Rice, International Rice Rereach Institute P.O. Box

933, Manila, Philippines, pp. 89- 98.

38. Eruka A. and H. Kaku (2000), A Historyal review of bacterial blight of rice, National Institue of Agrobiological Resources Bulletin, Japan, 207pp.

39. Ezuka A., H. Kaku (2000), ỘA historical review of bacterial blight of riceỢ, Bulletin of the National Institute of Agrobilogical resourse, National Institute of Agrobiological Resources (NIAR), Japan, Vol. No. 15, page 211p.

40. Furuya .N. and Bui Trong Thuy et al (2002) ỘIsolation and preventation of

Xanthomonas oryzae pv. oryzae from Viet Nam in 2001- 2002Ợ, Kyushu University, Institute of tropical Agri., Bull. Vol. 25.pp 43- 50, Japan

41. Furuya N., S. Taura, B.T. Thuy, P.H. Ton, N.V. Hoan and A. Yoshimura (2003), Experimental Technique for Bacterial Blight of Rice, Hanoi

Agricultural University and HAU-JICA ERCB Project Office, 42 page. 42. Gnanamanickam S.S., V. Brindha Priyadarisini, N.N. Narayana, Preeti

Vasudevan and S.Kavitha (1999), ỘAn overview of bacterial blight disease of rice and strategies for its mamagementỢ, Current science, Vol.77,

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ115 43. Goto M. (1965), ỘA technique for detecting the infected area of bacterial

leaf blight of rice caused by X. oryzae before appearanceỢ, Annals of the phytopathological society of Japan, 30, 37- 41.

44. Hien V.T.T. (2008), Study on improvement of parental lines for hybrid rice breeding in Northern Vit Nam, Kyushu university, Defence

28/1/2008, 106p.ill

45. Horino O., T. Aballa, R. Reyes and T.W. Mew (1980), ỘCoefficient of correlation between two scỏing systems and the reaction of resistant varieties in Janpan to pathotype of pathotypes of Xanthomonas oryzae in the PhilippinesỢ. International Rice Research Newsletter, Vol.5, No.4 August,

p.19.

46. Kauffman H.E., A.P.K. Reddy (1975), ỘSeed transmission studies of

Xanthomonas oryzae in riceỢ. Phytopathology 65, 663-666.

47. Khush G.S (1977), Disease and insect resistance in rice, Adv, Agron 29, pp. 268- 341.

48. Khush G.S., D.J. Mackill và G.S.Sidhu (1989), ỘBreeding rice for resistance to bacterial blightỢ, Bacterial blight of rice, pp. 207- 218.

49. Koch M. (1989), ỘMethods for assessing resistance to bacterial bightỢ,

Bacterial Blight of rice, International Rice Research Institute, P.O.Box 933,

Manila, Philippines. pp. 112.

50. Long Ping Yuan (1985), Aconcisecoursein hybrid, Huna Technolpress,

China, pp. 168.

51. Long Ping Yuan (1992), The strategy of breeding rice PGMS and TGMS

line. Hybrid rice 1, 1992, p.1- 4.

52. Long Ping Yuan (1997), Exploiting crop heterosis by two- line system hybrids: current status and future prospects. Pro. Inter. Symp. On two Ờ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ116 line system heterosis breeding in crops. September 6-8, 1997 Changsha.

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học, khả năng kết hợp và tính kháng bệnh bạc lá của một số dòng tgms mới (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)