IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N
4.4.3.2. Giá trị ưu thế lai thực (Hb) và ưu thế lai chuẩn (Hs) trên các yếu tố cấu
cấu thành năng suất và năng suất
Kết quả ựánh giá ưu thế lai thực và ưu thế lai chuẩn trên các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai ựược trình bày ở bảng 4.22b.
Qua bảng 4.22b cho nhận xét sau: + Về số bông/khóm:
đối với lúa lai cần khai thác toàn diện tiềm năng ưu thế lai về số
bông/khóm, nhà chọn giống phải chọn ựược tổ hợp lai có khả năng ựẻ nhánh khỏe và sớm sẽ tiết kiệm ựược hạt giống trên ựơn vị diện tắch. Giống ựẻ khoẻ,
ựẻ sớm sẽ cho tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, từ ựó cho số bông trên ựơn vị diện tắch cao, qua ựó nâng cao năng suất. đánh giá ưu thế lai về số bông/khóm chúng tôi thấy hầu hết các tổ hợp lai có ưu thế lai thực dương và có sự biến
ựộng lớn từ 2,0% (135BB21/D42BB) ựến 62,9% (135BB3/D42BB), riêng hai tổ hợp 135BB1/D42BB và 103BB11/D42BB có ưu thế lai thực mang giá trị
âm. điều này cho thấy hầu hết các tổ hợp lai ựều có số bông/khóm lớn hơn các dòng bố mẹ.
Tương tự như giá trị ưu thế lai thực, trừ tổ hợp lai 135BB1/D42BB và 103BB11/D42BB, giá trị ưu thế lai chuẩn về số bông/khóm của các tổ hợp lai
ựều có giá trị dương và có sự biến ựộng lớn từ 9,7% (103BB11/D42BB) ựến 70,6% (135BB3/D42BB). Như vậy các tổ hợp lai này cũng có số bông/khóm lớn hơn ựối chứng Bồi Tạp Sơn Thanh.
+ Về số hạt chắc/bông
Giá trịưu thế lai biểu hiện rất khác nhau ở mỗi tổ hợp. Hầu hết các các tổ hợp lai có dòng bố 9311BB ựều có giá trịưu thế lai thực dương về số hạt chắc/bông, như
vậy so với các dòng bồ mẹ các tổ hợp này ựều có giá trị cao hơn, trừ tổ hợp 135BB1/9311BB và 103S/9311BB có giá trị âm. Ngược lại hầu hết các tổ hợp lai có dòng bố R100 và R50 ựều có giá trị âm, chúng dao ựộng từ -23,0% (103S/R50) ựến -
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ102 4,7% (103BB16/R100) trừ ba tổ hợp mang giá trị dương là 103BB8/R100, Peiai64s/R100, 135BB3/R50. Các tổ hợp lai với dòng bố D42BB có 4 tổ hợp lai có giá trị ưu thế lai thực về số hạt chắc/bông dương là 135BB3/D42BB, 103BB8/D42BB, 103BB16/D42BB, 103S/D42BB và 135S/D42BB.
Ở giá trị ưu thế lai chuẩn về số hạt chắc/bông, hầu hết các tổ hợp lai với dòng bố
R50 ựều có giá trị dương, biến ựộng lớn từ 1,2% (103BB11/R50) ựến 56,3% (135BB3/R50), có nghĩa là con lai của dòng bố R50 có số hạt chắc/bông cao hơn so với ựối chứng trừ tổ hợp Peiai64s/R50 và 103S/R50 mang giá trị âm. Ngược lại hầu hết các tổ hợp lai với dòng bố D42BB và R100 ựều mang giá trị âm, chúng dao
ựộng từ -39,7% (135BB1/D42BB) ựến -5,8% (135BB3/R100) trừ 4 tổ hợp 135BB3/D42BB, 135BB21/D42BB, 135S/D42BB và 103BB8/R100. Các tổ hợp lai của dòng bố 9311BB có 4 có giá trị ưu thế lai thực dương về số hạt chắc/bông là 135BB3/9311BB, 135BB21/9311BB, 103BB8/9311BB và 135S/9311BB.
+Về khối lượng 1000 hạt
Các tổ hợp 135BB3/9311BB, 135BB21/9311BB, 103BB8/9311BB,
135BB3/D42BB, 103BB8/D42BB, 103BB16/D42BB, 103BB16/R100,
135BB3/R50 và 103BB16/R50 có giá trị ưu thế lai thực dương về khối lượng 1000 hạt, chứng tỏ các tổ hợp lai này có giá trị khối lượng 1000 hạt lớn hơn bố
của chúng. Ngược lại tất cả các tổ hợp lai còn lại ựều có giá trị ưu thế lai thực âm, dao ựộng từ -15,2% (Peiai64s/R100) ựến -1,0% (135BB21/R50).
Ở giá trị ưu thế lai chuẩn về khối lượng 1000 hạt, tất cả các tổ hợp lai có dòng bố R100 ựều có giá trị dương, dao ựộng từ 1,7% (Peiai64s/R100) ựến 20,2% (103BB16/R100), chứng tỏ các tổ hợp lai này có khối lượng 1000 hạt lớn hơn ựối chứng Bồi Tạp Sơn Thanh. Như vậy dòng bố R100 bản thân có khối lượng 1000 hạt lớn nhưng khi lai với các dòng mẹ cho con lai F1 có khối lượng 1000 hạt thấp hơn dòng bố nhưng ựều cao hơn giống ựối chứng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ103
Bảng 4.22b. Giá trị UTL thực và UTL chuẩn trên các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
đơnvị:% Sốbông/khóm Sốhạt chắc /bông m 1000 hạt NSCT Tổ hợp lai HB HS HB HS HB HS HB HS 135BB1/9311BB 15,3 19,4 -15,5 -26,2 -4,8 4,4 3,1 -34,8 135BB3/9311BB 32,9 37,7 13,4 12,6 0,6 10,2 78,8 13,1 135BB21/9311BB 20,8 45,0 17,6 20,8 1,2 11,0 65,3 28,0 103BB8/9311BB 45,0 59,0 22,4 5,25 0,4 10,0 83,6 19,0 103BB11/9311BB 9,4 13,3 4,5 -15,4 -5,1 4,0 2,7 -35,1 103BB16/9311BB 5,0 34,4 7,7 -6,0 -4,7 4,4 18,3 -5,4 Peiai64s/9311BB 20,0 24,3 5,9 -16,8 -10,6 -2 14,3 -27,8 103S/9311BB 21,1 25,5 -17,4 -31,2 -9,1 -0,4 -6,0 -40,6 135S/9311BB 53,4 59,0 10,6 7,9 -10,2 -1,6 89,5 19,8 135BB1/D42BB -6,9 -2,5 -19,5 -39,7 -4,6 0,4 -20,8 -49,9 135BB3/D42BB 62,9 70,6 20,0 26,1 0,2 5,4 141,9 53,0 135BB21/D42BB 2,0 22,5 -1,5 1,1 -1,4 3,8 7,1 -16,3 103BB8/D42BB 13,3 24,3 2,1 -12,2 0,5 5,7 18,2 -23,4 103BB11/D42BB 4,7 9,7 -7,2 -25,0 -4,9 0,0 -12,9 -45,7 103BB16/D42BB 16,9 56,6 7,3 -6,4 2,0 7,3 29,1 3,3 Peiai64s/D42BB 55,0 62,4 -2,2 -20,9 -14,4 -10,0 31,5 -18,1 103S/D42BB 22,7 28,6 9,2 -9,1 -5,3 -0,4 30,1 -19,0 135S/D42BB 8,2 23,3 16,1 13,3 -11,5 -6,9 30,4 -18,8 135BB1/R100 6,8 15,8 -11,4 -22,7 -10,3 7,6 28,3 -18,5 135BB3/R100 15,8 25,5 -5,1 -5,8 -6,6 12,1 42,3 -9,6 135BB21/R100 30,4 56,6 -15,4 -13,3 -5,8 13,1 65,0 4,8 103BB8/R100 44,4 58,4 22,0 4,9 -3,3 16 107,7 32,0 103BB11/R100 -8,2 -0,5 -14,6 -30,9 -6,7 12,0 -14,2 -45,5 103BB16/R100 3,8 32,8 -4,7 -16,9 0,2 20,2 42,9 -9,2 Peiai64s/R100 5,7 14,7 10,2 -24,3 -15,2 1,7 9,6 -30,4 103S/R100 33,2 44,4 -16,7 -30,7 -7,2 11,3 22,2 -22,3 135S/R100 32,1 43,2 -26,6 -28,4 -9,2 8,9 26,4 -19,7 135BB1/R50 5,9 10,9 -11,5 12,7 -7,9 -9,7 -13,4 -19,8 135BB3/R50 48,9 56,0 22,6 56,3 1,2 -0,9 78,9 65,7 135BB21/R50 25,8 51,1 -8,5 16,6 -1,0 -2,9 24,0 14,9 103BB8/R50 43,3 57,2 -10,8 13,6 1,4 -0,7 24,9 15,7 103BB11/R50 21,0 26,8 -20,6 1,2 -3,8 -5,7 -13,9 -20,2 103BB16/R50 8,6 38,9 -11,6 12,6 1,4 -0,7 11,9 3,6
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ104 Ngược lại, tất cả các tổ hợp lai có dòng bố R50 có giá trị ưu thế lai chuẩn về khối lượng 1000 hạt âm, chúng biến ựộng từ -11,9% (Peiai64s/R50) ựến - 0,7% (103BB16/R50), có nghĩa là các tổ hợp lai này có khối lượng 1000 hạt nhỏ
hơn giống ựối chứng.
Còn các tổ hợp lai với dòng bố 9311BB và D42BB hầu hết ựều mang giá trị ưu thế lai chuẩn về khồi lượng 1000 hạt dương, trừ các tổ hợp với dòng mẹ
Peiai64s, 103S và 135S mang giá trị âm. +Về năng suất cá thể
Hầu hết các tổ hợp lai ựều có giá trị ưu thế lai thực dương về năng suất cá thể, biến ựộng lớn 3,1% (135BB1/9311BB) ựến 141,9% (135BB3/D42BB), trừ
các tổ hợp 103S/9311BB, 135BB1/D42BB, 103BB11/D42BB, 103BB11/R100, 135BB1/R50, 103BB11/R50, Peiai64s/R50 có giá trị âm và 103S/R50 có giá trị
bằng 0. điều này có nghĩa là 28 trong số 36 tổ hợp lai ựánh giá có ựều có năng suất cá thể cao hơn bố mẹ của chúng.
đối với ưu thế lai chuẩn có 12 tổ hợp mang giá trị dương, 24 tổ hợp mang giá trị âm. Giá trị ưu thế lai chuẩn biến ựộng lớn từ -49,0% (135BB1/D42BB)
ựến 65,7% (135BB3/R50). Các tổ hợp có ưu thế lai chuẩn cao theo thứ tự là 135BB3/R50 (65,7%), 135BB3/D42BB (53,0%), 103BB8/R100 (32,0%), 135BB21/9311BB (28,0%), 135S/9311BB (19,8%), 103BB8/9311BB (19,0%), 103BB8/R50 (15,7%), 135BB21/R50 (14,9%), 135BB3/9311BB (13,1%). đây là các tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất cao.
4.5. Tuyển chọn các dòng TGMS ựạt mục tiêu
Thông qua ựánh giá các ựặc ựiểm nông sinh học, khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng TGMS ở 2 thời kỳ: thời kỳ bất dục trong vụ Mùa 2008, thời kỳ hữu dục trong vụ Xuân 2009 và ựánh giá khả năng kết hợp thông qua khảo sát con lai chúng tôi tuyển chọn ựược 4 dòng TGMS triển vọng ựược thể hiện ở bảng 4.23.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ105
Bảng 4.23. đặc ựiểm các dòng TGMS ựược tuyển chọn
135BB3 135BB21 103BB8 103BB16
Thời gian sinh trưởng vụ Mùa (ngày) 108 105 114 113
Số lá trên thân chắnh 15,0 15,2 15,4 15,0
Chiều cao cây (cm) 82,6 83,0 89,2 90,4
Tỷ lệ vươn vòi nhụy (%) 76,1 78,2 88,2 85,7
Tỷ lệ ựậu hạt (%) 68,7 61,7 66,5 68,7
Thời gian sinh trưởng vụ Xuân (ngày) 145 148 156 150
Số bông/khóm 5,4 6,6 6,0 7,3
Số hạt/bông 184,2 191,8 166,0 171,8
Tỷ lệ hạt chắc (%) 88,4 87,8 84,9 83,3
Khối lượng 1000 hạt (g) 22,1 22,4 24,2 24,3
Năng suất cá thể (g/khóm) 19,4 24,7 20,5 26,3
Bệnh bạc lá (chiều dài nhiễm bệnh
với chủng HAU 07067-19) (cm) 2,1 2,1 2,3 1,6
4.6. Tuyển chọn các tổ hợp lai F1 có triển vọng vụ Xuân 2009
Mục tiêu của chọn giống là chọn ra các giống có các tắnh trạng tốt hơn các giống cũ. Cơ thể sinh vật luôn là một khối thống nhất nên các tắnh trạng của cây trồng liên quan chặt chẽ với nhau và không theo một chiều hướng nhất ựịnh nghĩa là có tắnh trạng hỗ trợ một tắnh trạng nào ựó phát triển mạnh và ngược lại có thể kìm hãm tắnh trạng kia. để chọn lọc ựồng thời nhiều tắnh trạng cần thiết, nhà chọn giống phải phân tắch ựược mối liên hệ này trên cơ sở ựó tìm ra giá trị ựóng góp của các tắnh trạng vào các tắnh trạng ựược lấy làm mục tiêu chọn giống.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ106 Khi chọn lọc nhiều tắnh trạng, áp lực chọn lọc lên từng tắnh trạng thường nhỏ hơn so với áp lực chọn lọc khi chỉ chọn một tắnh trạng nhất ựịnh. Khi chọn ựồng thời hai tắnh trạng thì vấn ựề phức tạp hơn, cần phải xen hai tắnh trạng ựó tương quan thuận hay tương quan nghịch, mức tương quan là bao nhiêuẦ, khi chọn ựồng thời 3,4 hoặc n tắnh trạng thì các nhà chọn giống cần phải cân nhắc ựể chọn ra những cá thể sao cho thoả mãn yêu cầu của các mục tiêu ựạt ra không phải trên giá trị cụ thể của từng tắnh trạng mà dựa trên giá trị tổng thể của tất cả các giá trị cần chọn.
Chương trình chọn lọc theo chỉ số nhờ sự trợ giúp của máy tắnh có thể
giúp nhà chọn giống giải quyết ựược các vướng mắc khi phải ựồng thời làm việc với nhiều tắnh trạng. Chúng tôi ựã sử dụng chương trình phần mềm Selindex do các nhà khoa học trung tâm CIMMYT thiết lập ra ựể tắnh toán và chọn lọc các tổ hợp lai.
Sử dụng chương trình chọn lọc Selindex dựa trên chỉ tiêu chọn lọc là: năng suất cá thể, thời gian sinh trưởng, chiều cao cây và chiều dài vết bệnh bạc lá, chọn từ 27 tổ hợp lai nghiên cứu và ựối chứng Việt Lai 24. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.24 và 4.25.
Bảng 4.24. Mục tiêu ựề ra và kết quả chọn lọc
Chỉ tiêu Mục tiêu chọn lọc Tần số chọn lọc
Năng suất cá thể 1 2
Thời gian sinh trưởng -1 2
Chiều cao cây -1 2
Chiều dài vết bệnh bạc lá -1 2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ107
Bảng 4.25. Một số ựặc ựiểm của các tổ hợp lai triển vọng
TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 Việt Lai 24 (đC)
Chỉ số chọn lọc 1,1 1,5 1,7 2,3 2,4 2,9 3,0
TGST (ngày) 116 112 114 118 109 109 118 122
Chiều cao cây 77,9 84,3 84,7 81,0 77,5 81,2 72,8 85,3
Số bông/khóm 8,7 7,9 7,5 8,6 8,7 7,3 8,5 7,3
Số hạt/bông 181,7 210,8 195,3 162,3 182,0 147,3 279,0 171,0 Tỷ lệ hạt chắc (%) 95,0 94,0 94,5 94,6 94,6 92,6 91,9 93,8 KL 1000 hạt (g) 27,5 27,7 27,7 26,8 29,0 30,1 24,8 24,5
NSCT (g/khóm) 37,6 40,5 35,8 32,7 41,8 31,4 52,4 28,6
Chiều dài nhiễm bệnh bạc lá với chủng HAU 08078-9 (cm)- Mức ựộ kháng 3,4 HR 3,8 HR 3,7 HR 2,4 HR 7,6 R 6,5 R 8,3 MR 4,5 R (Ghi chú: TH1: 103BB8/9311BB, TH2: 135BB21/9311BB, TH3: 135BB3/9311BB, TH4: 103BB16/D42BB, TH5: 103BB8/R100, TH6: 103BB16/R100, TH7: 135BB3/R50)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ108
Phần V. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
1- Các dòng TGMS trong thắ nghiệm ở vụ Mùa 2008 có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm ngắn ngày, giữa các dòng dao ựộng từ 92-118 ngày, chiều cao cây thuộc nhóm bán lùn. Thời gian nở hoa dài, nở tập trung vào ngày thứ 4 và thứ
5. Tỷ lệ vươn vòi nhụy và khả năng nhận phấn ngoài cao.
Trong vụ Xuân, các dòng TGMS trong thắ nghiệm ựều có năng suất cá thể ựạt mức khá ựến cao dao ựộng từ 13,5g/khóm ựến 25,3g/khóm.
Các dòng ựược chuyển gen kháng bệnh bạc lá 135BB và 103BB có khả năng kháng cao với tất cả các chủng lây nhiễm. Các dòng TGMS chưa ựược chuyển gen có phản ứng nhiễm ựến nhiễm nặng với cả ba chủng vi khuẩn lây nhiễm.
2- đánh giá con lai F1 giữa các dòng TGMS mới với 4 dòng R (9311BB, D42BB, R100, R50) cho thấy: Thời gian sinh trưởng ngắn dao ựộng từ 109 -123 ngày. Chiều cao cây dao ựộng từ 72,3ổ1,53cm ựến 99,3ổ3,51cm (thuộc dạng bán lùn).
- Tổ hợp lai của các dòng TGMS ựược chuyển gen là 135BB3, 135BB21, 103BB8, 103BB16 có khả năng kháng vừa ựến kháng cao với các chủng vi khuẩn lây nhiễm.
3- Thông qua phân tắch một số thông số di truyền của các dòng bố mẹ
tham gia nghiên cứu chúng tôi thấy:
- Các tắnh trạng số bông/khóm, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt và năng suất cá thể của các dòng (dòng mẹ) và các tắnh trạng số
hạt/bông, khối lượng 1000 hạt và năng suất cá thể của vật liệu thử (dòng bố) chủ
yếu do các gen cộng tắnh ựiều khiển. Riêng tắnh trạng chiều cao cây, vai trò kiểm soát của gen cộng tắnh không có hiệu quả.
Tất cả các tắnh trạng nghiên cứu của các tổ hợp lai chủ yếu do gen không cộng tắnh kiểm soát.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ109 - Khả năng kết hợp chung: Có 4 dòng mẹ 135BB3, 135BB21, 103BB8, 103BB16 có khả năng kết hợp chung cao trên tắnh trạng năng suất cá thể. Trong ựó, dòng 135BB21 và 103BB8 có khả năng kết hợp chung tốt về tắnh trạng số
bông/khóm. Dòng 135BB3, 135BB21, 103BB8 có khả năng kết hợp chung cao về tắnh trạng số hạt/bông. Bốn dòng này ựều có khả năng kết hợp chung cao về
tắnh trạng tỷ lệ hạt chắc và tắnh trạng khối lượng 1000 hạt.
4- Tuyển chọn ựược 7 tổ hợp lai có triển vọng là: 135BB3/9311BB, 135BB21/9311BB, 103BB8/9311BB, 103BB16/D42BB, 103BB8/R100, 103BB16/R100 và 135BB3/R50.
5- Sau quá trình nghiên cứu chúng tôi chọn ựược 4 dòng TGMS ưu tú là dòng 135BB3, 135BB21, 103BB8, 103BB16, ựây là nguồn vật liệu tốt cho công tác chọn giống lúa lai kháng bạc lá, có ưu thế lai cao.