Tỷ lệ vòi nhụy vươn ra ngoài vỏ trấu và khả năng nhận phấn của các

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học, khả năng kết hợp và tính kháng bệnh bạc lá của một số dòng tgms mới (Trang 57)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

4.1.3.2.Tỷ lệ vòi nhụy vươn ra ngoài vỏ trấu và khả năng nhận phấn của các

Peiai64s ngày thứ 2 mới bắt ựầu nở hoa. Sau trỗ 2- 3 ngày, các dòng bắt ựầu nở hoa rộ và tập trung, ựạt ựỉnh cao vào ngày thứ 4 (Peiai64s: 34,6%, 103S: 26,3%) và ngày thứ 5 (103BB3: 30,4%, 103BB8: 26,4%, 135S: 30,3%). Dòng Peiai64s có số

hoa nở tập trung nhất (từ ngày thứ 2 ựến ngày thứ 7), các dòng khác ựều từ ngày thứ

2 ựến ngày thứ 8 ngày. Từ ngày thứ 8 trởựi, tỷ lệ hoa nở ắt dần. Vào ngày thứ 10, tỷ

lệ hoa nở của các dòng 135BB3, 103BB8, 135S, 103S, Peiai64s tương ứng là: 0,9%; 0,0%; 0,4%; 0,0%, 0,0%. Dòng 135BB3 kết thúc nở hoa muộn nhất. Các dòng 135BB3, 135S có thời gian nở hoa (10 ngày) dài hơn các dòng Peiai64s (8 ngày), 103BB8, 103S (9 ngày).

Như vậy các dòng TGMS ựều có thời gian nở hoa dài tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc nhận phấn. Số hoa của các dòng nở tập trung nhất vào ngày thứ 4, thứ 5 sau trỗ. Căn cứ vào ựặc ựiểm nở hoa của các dòng TGMS trên, kết hợp với ựặc ựiểm nở hoa của các dòng bố trong từng tổ hợp lai ựể bố trắ sao cho dòng bố mẹ nở hoa trùng khớp.

4.1.3.2. Tỷ lệ vòi nhụy vươn ra ngoài vỏ trấu và khả năng nhận phấn của các dòng TGMS dòng TGMS

Nghiên cứu tắnh trạng của các dòng bất dục ựực nhiều nhà khoa học ựã chỉ ra rằng: Tắnh trạng bất dục ựực có liên quan chặt chẽ với tắnh trạng thò vòi nhụy ra ngoài vỏ trấu. Vòi nhụy của các dòng bất dục ựực có ựặc ựiểm khác hẳn lúa thường là vòi nhụy dài, ựầu vòi nhụy to, phân nhánh nhiều và có khả năng sống lâu hơn lúa thường từ 4- 5 ngày. đây là hiện tượng cây trồng thắch nghi ựể duy trì nòi giống nhờ thụ phấn chéo và ựiều này cũng rất có ý nghĩa trong sản xuất hạt lai. Tỷ lệ vòi nhụy vươn ra ngoài càng cao thì khả năng tiếp nhận hạt phấn càng thuận lợi. Các dòng TGMS khi nở hoa, vòi nhụy vươn ra ngoài khá mạnh, khi vỏ trấu

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ49

khép lại, một số vòi nhụy bị vỏ trấu ngậm vào, một sốựầu vòi nhụy còn ở ngoài vỏ

trấu nên chúng vẫn có khả năng tiếp nhận hạt phấn ựể thụ tinh.

Theo dõi tỷ lệ thò vòi nhụy và khả năng nhận phấn ngoài của các dòng TGMS nghiên cứu, chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 4.4

Bảng 4.4. Tỷ lệ vươn vòi nhụy ra ngoài vỏ trấu và khả năng nhận phấn của các dòng TGMS trong vụ Mùa 2008

đơn v: %

Dòng Vươn 1bên Vươn 2 bên Tổng Tỷ lệ nhận phấn ngoài 135BB1 35,7 39,0 74,7 65,4 135BB3 32,7 43,4 76,1 68,7 135BB4 38,0 29,8 66,8 52,5 135BB6 39,4 32,2 71,6 36,7 135BB11 40,8 33,2 74,0 53,6 135BB12 36,8 37,8 74,6 47,9 135BB13 34,9 38,5 73,4 44,7 135BB15 38,7 37,8 76,5 60,5 135BB21 39,7 38,5 78,2 61,7 103BB1 41,6 43,8 85,4 65,5 103BB8 40,9 47,3 88,2 66,5 103BB11 42,6 44,8 87,4 65,5 103BB12 35,1 47,3 82,4 64,2 103BB15 34,6 46,5 81,1 63,2 103BB16 25,8 59,9 85,7 68,7 VSO3 39,9 29,3 69,2 31,6 T6S 29,1 45,9 75,0 39,7 T7S 23,2 61,6 84,8 36,7 TG1 36,7 41,5 78,2 61,2 135S(đC) 39,9 44,5 84,4 60,3 103S (đC) 37,8 29,5 67,3 62,5 Peiai64s (đC) 31,4 38,1 69,5 72,6

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ50 Số liệu ở bảng 4.4 cho thấy:

- Tỷ lệ vươn vòi nhụy 1 bên của các dòng nghiên cứu dao ựộng từ 23,2% (T7S)

ựến 42,6 % (103BB11). đa số các dòng có tỷ lệ vươn vòi nhụy 1 bên cao hơn ựối chứng Peiai64s (31,4%), trừ dòng 103BB16 (25,8%), T6S (29,1%), T7S (23,2%).

Trong nhóm 135BB, hầu hết các dòng có tỷ lệ vươn vòi nhụy 1 bên ựều thấp so với ựối chứng 135S (39,9%), trừ dòng135 BB11 (40,8%). Như vậy tỷ lệ vươn vòi nhụy 1 bên của nhóm các dòng 135BB chuyển gen có xu hướng thấp hơn dòng 135BB không chuyển gen.

Trong nhóm 103BB, tỷ lệ vươn vòi nhụy 1 bên của dòng 103BB1 (41,6%), 103BB8 (40,9%) và 103BB11(42,6%) cao hơn ựối chứng 103S (37,8%), các dòng còn lại của nhóm này có tỷ lệ vươn vòi nhụy 1 bên thấp hơn ựối chứng 103S.

- Tỷ lệ vươn vòi nhụy 2 bên của các dòng dao ựộng từ 29,3% ựến 61,6%. Dòng có tỷ lệ vươn lớn nhất là T7S, dòng VSO3 có tỷ lệ vươn vòi nhụy thấp. đa số

các dòng ựều có tỷ lệ vươn vòi nhụy hai bên cao hơn ựối chứng Peiai64s (38,1%), trừ dòng 135BB4 (29,8%), 135BB6 (32,2%), 135BB11 (33,2%), 135BB12 (37,8%), 135BB15 (37,8%) và VSO3 (29,3%).

Trong nhóm 135BB, tất cả các dòng ựều có tỷ lệ vươn vòi nhụy 2 bên thấp hơn ựối chứng 135S (44,5%). Như vậy, tỷ lệ vươn vòi nhụy 2 bên của các dòng 135BB chuyển gen có xu hướng thấp hơn dòng 135S không chuyển gen.

Ngược lại, tất cả các dòng trong nhóm 103BB ựều có tỷ lệ vươn vòi nhụy 2 bên cao hơn ựối chứng 103S (29,5%). Như vậy, tỷ lệ vươn vòi nhụy 2 bên của các dòng 103BB chuyển gen có xu hướng cao hơn dòng 103S không chuyển gen.

- Trong tất cả các dòng TGMS theo dõi, dòng 103BB8 có tổng tỷ lệ vươn vòi nhụy cao nhất (88,2%), dòng 135BB4 có tổng tỷ lệ vươn vòi nhụy thấp nhất (66,8%). đa số các dòng có tổng tỷ lệ vươn vòi nhụy lớn hơn Peiai64s (69,5%), trừ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ51

dòng 135BB4 (66,8%) và VSO3 (69,2%). Nhìn chung các dòng TGMS tham gia thắ nghiệm ựều có tổng tỷ lệ vươn vòi nhụy cao.

Trong nhóm 135BB, tất cả các dòng ựều có tổng tỷ lệ vươn vòi nhụy thấp hơn

ựối chứng 135S (84,4%). Qua ựây cho thấy, tổng tỷ lệ vươn vòi nhụy của các dòng 135BB chuyển gen có xu hướng thấp hơn dòng 135S không chuyển gen.

Ngược lại, tổng tỷ lệ vươn vòi nhụy của các dòng trong nhóm 103BB chuyển gen có xu hướng cao hơn dòng 103S không chuyển gen.

- Khả năng nhận phấn ngoài là một ựặc ựiểm quan trọng của dòng TGMS, nó phụ thuộc vào tỷ lệ vươn vòi nhụy, sức sống của vòi nhụyẦ. đánh giá khả năng nhận phấn ngoài bằng cách cho tạp giao phấn tự nhiên với quần thể dòng bố, kết quảựược thể hiện ở bảng 4.4.

Tỷ lệ nhận phấn ngoài của các dòng dao ựộng từ 31,6% (VSO3) ựến 72,6% (Peiai 64s). Như vậy tất cả các dòng ựều có tỷ lệ nhận phấn ngoài thấp hơn ựối chứng Peiai64s. Trong nhóm 135BB, tỷ lệ nhận phấn ngoài của các dòng 135BB1 (65,4%), 135BB3 (68,7%), 135BB15 (60,5%) và 135BB21 (61,7%) cao hơn ựối chứng 135S (60,3%), các dòng còn lại của nhóm này có tỷ lệ nhận phấn ngoài thấp hơn ựối chứng 135S. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tất cả các dòng trong nhóm 103BB ựều có tỷ lệ nhận phấn ngoài cao hơn

ựối chứng 103S (62,5%). Ở ựây cũng cho thấy, tỷ lệ nhận phấn ngoài của các dòng 103BB chuyển gen có xu hướng cao hơn dòng 103S không chuyển gen.

Như vậy, chuyển gen kháng bệnh bạc lá vào các dòng 103BB ựã làm tăng tổng tỷ lệ vươn vòi nhụy và khả năng nhận phấn ngoài của các dòng này.

- Qua bảng 4.4, chúng tôi cũng nhận thấy: nhiều dòng như 135BB1, 135BB3, 135BB15, 135BB21, 103BB1, 103BB8Ầ có tỷ lệ vươn vòi nhụy tương quan với tỷ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ52

lệ nhận phấn ngoài, tổng tỷ lệ vươn vòi nhụy cao thì tỷ lệ nhận phấn cũng cao. Tuy nhiên, có một số dòng như 135BB6, 135BB13, VSO3, T6S, T7S... mặc dù tỷ lệ

vươn vòi nhụy ra ngoài vỏ trấu rất cao nhưng tỷ lệ nhận phấn ngoài lại rất thấp, ngược lại dòng 103S, Peiai64s có tỷ lệ vươn vòi nhụy không cao nhưng tỷ lệ

nhận phấn ngoài lại cao. Như vậy, khả năng tiếp nhận phấn của các dòng TGMS không chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ vươn vòi nhụy, ựiều kiện ngoại cảnh mà nó còn chịu sự tác ựộng của yếu tố di truyền bên trong.

4.1.4. Một số ựặc ựiểm hình thái của các dòng TGMS

đặc ựiểm hình thái của các dòng TGMS giúp cho các nhà chọn giống phân biệt, nhận xét ựúng các dòng và có hướng sử dụng trong lai tạo. Kết quả mô tả ựặc

ựiểm hình thái của các dòng TGMS nghiên cứu ựược trình bày ở bảng 4.5.

- Màu sắc lá xanh ựậm hay nhạt có liên quan ựến thành phần và hàm lượng diệp lục trên lá và khả năng quang hợp của cây, các dòng có màu xanh ở

mức ựộ khác nhau màu càng ựậm thì hàm lượng diệp lục càng cao, cường ựộ

quang hợp càng cao, khả năng tắch luỹ chất khô lớn nên tiềm năng năng suất càng lớn.

Qua bảng chúng tôi thấy: Nhóm các dòng 135BB, TG1 và 2 ựối chứng Peiai64s, 135S ựều có màu sắc lá xanh ựậm. Nhóm các dòng 103BB, VSO3, T6S, T7S và ựối chứng 103S ựều có màu sắc lá xanh.

- Bản lá là nơi chứa các hạt diệp lục thực hiện quá trình quang hợp và từ ựây vật chất ựồng hoá ựược chuyển qua bẹ lá ựến các cơ quan bộ phận khác của cây. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thì bản lá dày, lòng mo giúp cho quang hợp tốt. Kết quả mô tả bản lá ở bảng 4.5 cho thấy: Nhóm các dòng 135BB, Peiai64s, T6S, TG1 và 2 ựối chứng Peiai64s, 135S ựều có bản lá lòng mo. Nhóm các dòng 103BB, ựối chứng 103S có bản lá phẳng dày và VSO3 có bản lá phẳng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ53

Bảng 4.5. Một số ựặc ựiểm hình thái của các dòng TGMS vụ Mùa 2008 Tên dòng Màu sắc Bản lá Thế lá ựòng Màu sắc mỏ hạt độ tàn lá 135BB1 Xanh ựậm Lòng mo đứng Tắm Muộn 135BB3 Xanh ựậm Lòng mo đứng Tắm Muộn 135BB4 Xanh ựậm Lòng mo đứng Tắm Muộn 135BB6 Xanh ựậm Lòng mo đứng Tắm Muộn 135BB11 Xanh ựậm Lòng mo đứng Tắm Muộn 135BB12 Xanh ựậm Lòng mo đứng Tắm Muộn 135BB13 Xanh ựậm Lòng mo đứng Tắm Muộn 135BB15 Xanh ựậm Lòng mo đứng Tắm Muộn 135BB21 Xanh ựậm Lòng mo đứng Tắm Muộn

103BB1 Xanh Phẳng dày Xiên Trắng Muộn

103BB8 Xanh Phẳng dày Xiên Trắng Muộn

103BB11 Xanh Phẳng dày Xiên Trắng Muộn

103BB12 Xanh Phẳng dày Xiên Trắng Muộn

103BB15 Xanh Phẳng dày Xiên Trắng Muộn

103BB16 Xanh Phẳng dày Xiên Trắng Muộn

VSO3 Xanh Phẳng đứng Trắng Trung bình

T6S Xanh Lòng mo đứng Tắm Trung bình

T7S Xanh Hơi mo đứng Tắm Trung bình

TG1 Xanh ựậm Lòng mo đứng Tắm Muộn

135S (đC) Xanh ựậm Lòng mo đứng Tắm Muộn

103S (đC) Xanh Phẳng dày Xiên Trắng Muộn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Peiai64s (đC) Xanh ựậm Lòng mo đứng Tắm Trung bình - Thế lá ựòng ựứng, tương ựối hẹp tạo ựiều kiện cho việc nâng cao mật ựộ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ54

kắch thắch quá trình ựẻ nhánh, hạn chế sâu bệnh và làm tăng thêm diện tắch quang hợp tạo ra nhiều chất khô. Nhóm các dòng 135BB, VSO3, T6S, T7S, TG1 và 2 ựối chứng Peiai64s, 135S ựều có thế lá ựòng ựứng. Riêng nhóm các dòng 103BB và ựối chứng 103S có thế lá ựòng xiên. - Màu sắc mỏ hạt là yếu tố ựặc trưng cho giống, nhóm các dòng 103BB, VSO3 và ựối chứng 103S có mỏ hạt màu trắng, còn lại các dòng khác có mỏ hạt màu tắm. - độ tàn lá là chỉ tiêu phản ánh thời gian hoạt ựộng của lá, ựộ tàn lá càng muộn thì khả năng quang hợp của lá càng ựược duy trì lâu dài. Việc này rất quan trọng giúp cây tắch luỹ về bông, về hạt ựược ựầy ựủ, năng suất ựạt tối ựa. Qua theo dõi chúng ta thấy: Nhóm các dòng 135BB, 103BB, ựối chứng 103S, 135S có ựộ tàn lá muộn, các dòng còn lại có ựộ tàn lá trung bình.

Qua mô tả một số ựặc ựiểm hình thái của các dòng TGMS cũng cho thấy: Không có sự khác nhau vềựặc ựiểm hình thái ở các dòng 135BB chuyển gen so với 135S không chuyển gen, 103BB chuyển gen so với 103S không chuyển gen. Như

vậy ựặc ựiểm hình thái ựược duy trì ổn ựịnh khi chuyển gen kháng bệnh bạc lá.

4.1.5. đặc ựiểm cấu trúc bông của các dòng TGMS vụ Mùa 2008

Bông lúa là bộ phận quan trọng nhất của cây lúa, là kết quả của mọi hoạt ựộng trong ựời sống cây lúa. Một dòng TGMS tốt ngoài những ựặc ựiểm phân tắch ở trên chúng cần phải có một cấu trúc bông ựẹp, có sự hài hoà giữa nguồn và sức chứa.

đo ựếm các ựặc ựiểm về cấu trúc bông của các dòng TGMS nghiên cứu, chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 4.6.

- Bông dài là một ựặc ựiểm tốt, bông dài cũng có nghĩa là khả năng mang

ựược nhiều hạt hơn. Số liệu ở bảng 4.6 cho thấy chiều dài bông của các dòng dao

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ55

chiều dài bông thấp hơn ựối chứng Peiai64s (24,4 cm), trừ các dòng 135BB11 (25,1 cm), 135BB21 (26,5 cm), 103BB11 (24,6 cm) và 103BB16 (25,1 cm).

Trong nhóm 135BB, chiều dài bông của các dòng 135BB1 (23,4 cm), 135BB3 (23,5 cm), 135BB6 (23,8 cm), 135BB11 (25,1 cm), 135BB21 (26,5 cm) cao hơn ựối chứng 135S (23,1 cm), các dòng còn lại của nhóm này có chiều dài bông thấp hơn ựối chứng 135S.

Trong nhóm 103BB, tất cả các dòng ựều có chiều dài bông cao hơn ựối chứng 103S (22,6 cm). Như vậy, chiều dài bông của các dòng 103BB chuyển gen có xu hướng cao hơn 103S không chuyển gen.

- Chiều dài cổ bông của các dòng có giá trị âm (trỗ ngậm ựòng). đây là ựặc

ựiểm của dòng bất dục. Trỗ ngậm ựòng ựược ựặc trưng bởi gen gây bất dục ựực liên kết chặt chẽ với gen làm ngắn ựốt cổ bông. điều này gây nên nhiều bất lợi cho các dòng mẹ trong quá trình sản xuất hạt lai cũng như nhân dòng. Những dòng mẹ nào có tỷ lệ trỗ ngậm ựòng cao sẽ làm giảm năng suất ựáng kể.

Kết quả theo dõi chiều dài cổ bông của các dòng mẹ trong thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 4.6 cho thấy: Tất cả các dòng mẹ trong thắ nghiệm ựều có ựộ trỗ

thoát âm dao ựộng từ - 4,7 cm (135BB21) ựến -11,9 cm (T6S). Hầu hết các dòng có chiều dài cổ bông thấp hơn ựối chứng Peiai64s (-6,5 cm), trừ dòng 135BB1 (-6,2 cm), 135BB3 (-6,1 cm) và 135BB21 (-4,7 cm). Các dòng bị ngậm ựòng quá nhiều trong thời kỳ bất dục sẽ làm cho tỷ lệ nhận phấn ngoài giảm, do ựó năng suất hạt lai giảm. Các dòng T6S, T7S, TG1 có chiều dài cổ bông rất thấp, thấp hơn cả ba ựối chứng Peiai64s, 103S, 135S.

Trong nhóm 135BB, tất cả các dòng ựều có chiều dài cổ bông cao hơn ựối chứng 135S (-9,5 cm).

Trong nhóm 103BB, hầu hết các dòng ựều có chiều dài cổ bông cao hơn ựối chứng 103S (-8,0 cm), trừ dòng 103BB12 (-8,3 cm).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ56

Qua ựây cho chúng ta thấy, chiều dài cổ bông của các dòng 135BB và 103BB chuyển gen có xu hướng cao hơn các dòng 135S và 103S không chuyển gen. điều này có lợi cho việc nhận phấn của các dòng mẹ chuyển gen.

Bảng 4.6. đặc ựiểm cấu trúc bông của các dòng TGMS vụ Mùa 2008 Dòng Chiều dài cổ bông (cm) Chiều dài bông (cm) Số gié cấp 1 Số gié cấp 2 Số hoa/ bông Mật ựộ hạt (hạt/cm) 135BB1 -6,2 23,4 12,5 39,2 192,5 8,2 135BB3 -6,1 23,5 12,7 43,6 198,7 8,4 135BB4 -6,7 22,1 11,6 35,0 168,4 7,6 135BB6 -8,1 23,8 12,2 38,6 182,5 7,7

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học, khả năng kết hợp và tính kháng bệnh bạc lá của một số dòng tgms mới (Trang 57)