IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N
4.2.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng TGMS và dòng
4.2.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng TGMS và dòng bố dòng bố
Năng suất là tắnh trạng ựược quan tâm hàng ựầu của nhà chọn giống. để
tạo ra các tổ hợp lai có năng suất cao thì bố mẹ của chúng cần phải có năng suất cao. Kết quả ựánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng TGMS và dòng bốựược thể hiện ở bảng 4.9. Số liệu ở bảng 4.9 cho thấy: - Về số bông/khóm + đối với dòng TGMS: Qua bảng 4.9 chúng tôi nhận thấy rằng có ba dòng 135BB21, 103BB8 và 103BB16 có số bông/khóm lần lượt là 6,6; 6,0 và 7,3 bông/khóm cao hơn cả 3
ựối chứng Peiai64s (4,6 bông/khóm), 103S (5,5 bông/khóm), 135S (5,1 bông/khóm). Dòng 103BB11 có số bông/khóm nhỏ nhất (4,3 bông/khóm).
+ Số bông/khóm của các dòng bố lần lượt là: 5,6 bông/khóm (dòng 9311BB); 5,7 bông/khóm (dòng D42BB); 5,9 bông/khóm (dòng R100) và 5,7 bông/khóm (dòng R50).
- Số hạt/bông
+ Các dòng TGMS ựều có số hạt/bông cao hơn ựối chứng Peiai64s (148,7 hạt/bông) và nhỏ hơn ựối chứng 135S (201,7 hạt/bông). Nhóm các dòng 135BB có số hạt/bông lớn hơn nhóm các dòng 103BB và lớn hơn ựối chứng 103S (173,2 hạt/bông).
+ Các dòng bố có số hạt/bông biến ựộng lớn từ 131,6 (R100) ựến 225,0 hạt/bông (R50). Dòng bố R50 có tiềm năng tạo ra các tổ hợp lai có số hạt/bông lớn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ67
Bảng 4.9. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng TGMS và dòng bố vụ Xuân 2009 Dòng Số bông/khóm ΣΣΣΣhạt/bông Số hạt chắc/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) m 1000 hạt (g) Năng suất cá thể (g/khóm) Dòng TGMS 135BB1 5,0 175,9 143,2 81,4 20,6 14,5 135BB3 5,4 184,2 162,9 88,4 22,1 19,4 135BB21 6,6 191,8 168,4 87,8 22,4 24,7 103BB8 6 166,0 141,0 84,9 24,2 20,5 103BB11 4,3 163,2 132,7 81,3 23,5 13,5 103BB16 7,3 171,8 143,1 83,3 24,3 25,3 135S (đC) 5,1 201,7 160,0 79,3 19,8 16,7 103S (đC) 5,5 173,2 136,5 78,8 22,9 17,1 Peiai64s(đC) 4,6 148,7 106,0 71,3 18,8 11,8 Dòng bố 9311BB 5,6 140,9 128,9 91,6 27,4 20,0 D42BB 5,7 152,9 132,6 86,7 26,3 19,7 R100 5,9 131,6 112,6 85,5 30,0 20,1 R50 5,7 225,0 209,0 92,9 24,5 29,3 - Tỷ lệ hạt chắc
Qua phân tắch thống kê chúng tôi nhận thấy tất cả các dòng TGMS nghiên cứu ựều có tỷ lệ hạt chắc cao hơn ba ựối chứng Peiai64s (71,3%), 103S (78,8%) và 135S (79,3%). Hai dòng 135BB3 (88,4%) và 135BB21 (87,8%) có tỷ lệ hạt chắc cao hơn cả, các dòng này có ý nghĩa trong việc khai thác ưu thế lai về tắnh trạng tỷ lệ hạt chắc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ68
Tỷ lệ hạt chắc của các dòng bố dao ựộng từ 85,5% (R100) ựến 92,9% (R50). Như vậy tỷ lệ hạt chắc của các dòng bốựều cao, có khả năng tạo ra các tổ
hợp lai có tỷ lệ hạt chắc cao. - Khối lượng 1000 hạt
Khối lượng hạt của các dòng TGMS càng lớn thì con lai F1 cũng dễ dàng có trọng lượng hạt lớn, qua bảng trên các dòng có khối lượng 1000 hạt biến ựộng từ 18,8g (Peiai64s) ựến 24,3g (103BB16). Các dòng ựều có khối lượng 1000 hạt lớn hơn ựối chứng Peiai64s (18,8g) và 135S (19,8g). Nhóm các dòng 103BB và
ựối chứng 103S có khối lượng 1000 hạt lớn hơn các dòng khác.
Các dòng bố có khối lượng 1000 hạt dao ựộng từ 24,5g (R50) ựến 30,0g (R100). Các dòng 9311BB (27,4g), D42BB (26,3g) và ựặc biệt R100 (30,0 g) có khả năng tạo ra các tạo ra tổ hợp lai có ưu thế lai cao về khối lượng 1000 hạt.
- Năng suất cá thể
Năng suất cá thể là mối quan tâm của các dòng TGMS khi nhân dòng. Qua số liệu ở bảng 4.9 cho thấy năng suất cá thể biến ựộng giữa các dòng TGMS, cao nhất là dòng 103BB16 ựạt 25,3g/khóm và thấp nhất là dòng ựối chứng Peiai64s ựạt 11,8g/khóm. Các dòng 135BB3, 135BB21, 103BB8, 103BB16 có năng suất cá thể cao hơn các dòng khác và 3 ựối chứng, các dòng này có ý nghĩa trong việc khai thác ưu thế lai về năng suất.
Trong số các dòng bố, dòng R50 có năng suất cá thể cao nhất ựạt 29,3g/khóm, dòng này có tiềm năng tạo ra các tổ hợp lai có ưu thế lai cao về năng suất.
4.3. đánh giá các tổ hợp lai F1 trong vụ Xuân 2009
đểựánh giá một cách hệ thống khả năng sử dụng các dòng TGMS tham gia thắ nghiệm, chúng tôi tiến hành lai 9 dòng TGMS với 4 vật liệu thử là các dòng bố
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ69
ựánh giá con lai F1 về các tắnh trạng nông sinh học, khả năng kháng bệnh bạc lá và xác ựịnh một số thông số di truyền ựược quan tâm trong chọn giống.
4.3.1. đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae pv. oryzae) của các tổ hợp lai
Nhờ áp dụng các biện pháp canh tác có hiệu quả cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện ựại ựã làm cho năng suất cũng như sản lượng lúa lai hai dòng ngày càng ựược nâng cao, ựồng thời chất lượng lúa ngày càng ựược cải thiện. Mặc dù ựã ựáp ứng ựược một số yêu cầu trong sản xuất và chất lượng lúa. Một trong những bệnh ựược coi là bệnh nguy hiểm, gây hại lớn nhất cho cây lúa là bệnh bạc lá. Nhiễm bệnh bạc lá là hạn chế lớn nhất của lúa lai vì vậy vấn ựề ựặt ra cho các nhà chọn giống là phải chọn
ựược giống kháng bệnh bạc lá.
Từ mục tiêu trên, chúng tôi ựã tiến hành lai hữu tắnh giữa 9 dòng TGMS (trong ựó có 6 dòng kháng bệnh và 3 dòng nhiễm bệnh bạc lá) với 4 dòng bố (trong ựó có 2 dòng kháng bệnh và 2 dòng nhiễm bệnh bạc lá). Chúng tôi ựã tiến hành nghiên cứu khả năng kháng bệnh bạc lá trên 36 tổ
hợp lai trong vụ Xuân 2009.
Kết quả ựánh giá phản ứng của các tổ hợp lai với 3 chủng vi khuẩn bạc lá phân lập ở các vùng sinh thái khác nhau ựược trình bày ở bảng 4.10 và
ảnh 4, 5, 6, 7, 8.
Từ kết quả ở bảng 4.10 chúng tôi nhận thấy:
- Giống chuẩn nhiễm IR24 (ựối chứng) có phản ứng nhiễm ựến nhiễm nặng với ba chủng vi khuẩn lây nhiễm, thể hiện ựộc tắnh của các chủng vi khuẩn lây nhiễm.
- Giống chuẩn kháng IRBB21 (ựối chứng) mang gen trội Xa21 có phản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ70
Bảng 4.10. Phản ứng của các tổ hợp lai với các chủng vi khuẩn bạc lá lây nhiễm vụ Xuân 2009
Chiều dài vết bệnh (cm) Mức phản ứng Tổ hợp lai HAU
08078-9 HAU 08077-5 HAU 07069-8 08078-9 HAU HAU 08077-5 HAU 07069-8
135BB1/9311BB 5,1 2,8 1,5 R HR HR 135BB3/9311BB 3,7 3,9 2,7 HR HR HR 135BB21/9311BB 3,8 3,5 2,0 HR HR HR 103BB8/9311BB 3,4 3,6 2,7 HR HR HR 103BB11/9311BB 5,3 4,0 2,8 R HR HR 103BB16/9311BB 4,0 3,7 2,6 HR HR HR Peiai64s/9311BB 4,8 6,0 3,5 R R HR 103S/9311BB 4,8 2,0 1,7 R HR HR 135S/9311BB 3,7 3,5 1,4 HR HR HR 9311BB 5,3 3,1 2,3 R HR HR 135BB1/D42BB 5,7 5,4 2,2 R R HR 135BB3/D42BB 3,1 3,1 3,7 HR HR HR 135BB21/D42BB 7,7 4,0 3,4 R HR HR 103BB8/D42BB 7,3 5,5 1,6 R R HR 103BB11/D42BB 11,3 6,5 3,6 MR R HR 103BB16/D42BB 2,4 1,3 1,5 HR HR HR Peiai64s/D42BB 11,8 11,4 7,6 MR MR R 103S/D42BB 9,9 4,9 2,0 MR R HR 135S/D42BB 8,4 4,6 2,1 MR R HR D42BB 5,9 3 2,3 R HR HR 135BB1/R100 12,1 14,5 7,8 S S R 135BB3/R100 10,3 11,3 9,8 MR MR MR 135BB21/R100 9,8 8,2 7,7 MR MR R 103BB8/R100 7,6 5,6 3 R R HR 103BB11/R100 8,2 7,7 4,3 MR R R 103BB16/R100 6,5 4,5 2,7 R R HR Peiai64s/R100 14,7 16,8 10,8 S S MR 103S/R100 17,3 16,6 6,9 S S R 135S/R100 14,7 13,2 9,1 S S MR R100 18,4 16,8 12,7 HS S S 135BB1/R50 15,4 16,7 7,4 S S R 135BB3/R50 8,3 7,4 6,1 MR R R 135BB21/R50 8,8 9,8 5,8 MR MR R 103BB8/R50 10,2 8,3 6,2 MR MR R 103BB11/R50 14,1 14,3 6,7 S S R 103BB16/R50 8,5 6,7 4,4 MR R R Peiai64s/R50 20,7 17,8 9,5 HS S MR
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ71
- Giống ựối chứng Việt Lai 24 có phản ứng kháng với chủng HAU 08078-9 (chiều dài vết bệnh là 4,5cm), và phản ứng kháng cao với hai chủng HAU 08077-5 và HAU 07069-8 (chiều dài vết bệnh lần lượt là 2,9 cm và 2,1cm).
Qua ựánh giá khả năng kháng nhiễm của các tổ hợp lai cho thấy:
- Tổ hợp lai của các dòng TGMS với dòng bố 9311BB (dòng bố kháng với ba chủng vi khuẩn bạc lá) ựều kháng ựến kháng cao với ba chủng vi khuẩn. Chiều dài nhiễm bệnh với chủng HAU 08078-9 dao ựộng từ 3,7 cm (135BB3/9311BB, 135S/9311BB) ựến 5,3 cm (103BB11/9311BB), với chủng HAU 08077-5 dao ựộng từ 2,0 cm (103S/9311BB) ựến 6,0 cm (Peiai64s/9311BB), với chủng HAU 07069-8 dao ựộng từ 1,5 cm (135BB1/9311BB) ựến 3,5 cm (Peiai64s/9311BB). Trong ựó các tổ hợp 135BB3/9311BB, 135BB21/9311BB, 103BB8/9311BB, 103BB16/9311BB và 135S/9311BB kháng cao với cả ba chủng vi khuẩn và kháng tốt hơn ựối chứng Việt Lai 24 ở chủng HAU 08078-9.
Ảnh 4. Phản ứng của tổ hợp lai 135BB3/9311BB
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ72
Ảnh 5. Phản ứng của tổ hợp lai 103BB8/9311BB
với chủng vi khuẩn HAU 08078-9
- Tổ hợp lai của các dòng TGMS với dòng bố D42BB (dòng bố kháng với cả
ba chủng bạc lá) có phản ứng kháng vừa ựến kháng cao với ba chủng vi khuẩn. Chiều dài nhiễm bệnh với chủng HAU 08078-9 dao ựộng từ 2,4 cm (103BB16/D42BB) ựến 11,8 (Peiai64s/D42BB), với chủng HAU 08077-5 dao ựộng từ 1,3 cm (103BB16/D42BB) ựến 11,4 cm (Peiai64s/D42BB), với chủng HAU 07069-8 dao
ựộng từ 1,5 cm (103BB16/D42BB) ựến 7,6 cm (Peiai64s/D42BB). Như vậy ựã cho thấy tổ hợp 103BB16/D42BB kháng mạnh nhất với ba chủng vi khuẩn và tổ hợp Peiai64s/D42BB kháng yếu nhất với ba chủng vi khuẩn. Nhìn chung hầu hết các tổ
hợp ựều kháng kém hơn ựối chứng Việt Lai 24 ở cả ba chủng.
Từ mức ựộ kháng của các tổ hợp lai của các dòng TGMS với dòng bố
D42BB trên ựã cho thấy 6 dòng TGMS ựược chuyển gen kháng bệnh bạc lá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ73
với 3 chủng vi khuẩn, còn các tổ hợp lai của 3 dòng TGMS không ựược chuyển gen có mức ựộ kháng yếu hơn.
Ảnh 6. Phản ứng của tổ hợp lai 135BB3/D42BB
với chủng vi khuẩn HAU 08078-9
- Tổ hợp lai của các dòng TGMS với dòng bố R100, dòng bố nhiễm cao với chủng HAU 08078-9, nhiễm với chủng HAU 08077-5 và 07069-8. Vậy nên nhìn chung các tổ hợp lai kháng kém hơn khi lai với dòng bố 9311BB và D42BB. Các tổ hợp này có mức kháng cao ựến nhiễm với ba chủng vi khuẩn, chiều dài nhiễm bệnh với chủng HAU 08078-9 dao ựộng từ 6,5 cm (103BB16/R100) ựến 17,3 cm (103S/R100), với chủng HAU 08077-5 dao ựộng từ 4,5 cm (103BB16/R100) ựến 16,8 (Peiai64s/R100), với chủng HAU 07069-8 dao ựộng từ 2,7 cm (103BB16/R100) ựến 10,8 (Peiai64s/R100). Các tổ hợp này có phản ứng nhiễm thấp hơn ựối chứng IR24 ở cả ba chủng vi khuẩn.
Trong ựó cũng cho thấy, nhóm tổ hợp lai có dòng mẹ 103BB ựược chuyển gen kháng bệnh bạc lá có phản ứng kháng tốt hơn cả, tổ hợp 103BB8/R100 và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ74
103BB16/R100 có phản ứng kháng ựến kháng cao với cả ba chủng vi khuẩn. Tổ
hợp lai có dòng mẹ 135BB3 và 135BB21 có phản ứng kháng vừa ựến kháng với ba chủng vi khuẩn. Còn tổ hợp lai với dòng mẹ 135BB1 và ba dòng mẹ không
ựược chuyển gen kháng bệnh bạc lá có phản ứng nhiễm với chủng HAU 08078-9 và HAU 08077-5, kháng vừa ựến kháng với chủng HAU 07069-8.
Ảnh 7. Phản ứng của tổ hợp lai 103BB8/R100
với chủng vi khuẩn HAU 08078-9
- Tổ hợp lai của các dòng TGMS với dòng bố R50, dòng bố nhiễm với chủng HAU 08078-9 và HAU 08077-5, kháng vừa với chủng HAU 07069-8. Vậy nên các tổ hợp lai này cũng kháng kém với ba chủng vi khuẩn bạc lá. Có 4 tổ hợp lai của 4 dòng mẹ ựược chuyển gen kháng bệnh bạc lá lai với dòng R50 có phản ứng kháng vừa ựến kháng với ba chủng vi khuẩn là 135BB3/R50, 135BB21/R50, 103BB8/R50, 103BB16/R50. Còn các tổ hợp lai của hai dòng mẹ ựược chuyển gen 135BB1, 103BB11 và ba dòng mẹ không ựược chuyển gen
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ75
Peiai64s, 103S, 135S có phản ứng nhiễm với chủng HAU 08078-9 và HAU 08077-5, phản ứng kháng với chủng HAU 07069-8.
Ảnh 8. Phản ứng của tổ hợp lai 135BB3/R50
với chủng vi khuẩn HAU 08078-9
- Qua theo dõi chiều dài vết bệnh, chúng tôi nhận thấy chủng vi khuẩn HAU 08078 -9 thu thập trên giống lúa Q ưu 5, tại đông Anh, Hà Nội ựộc nhất với các tổ hợp lai.
Tóm lại, kết quả ựánh giá phản ứng của các tổ hợp lai với các chủng vi khuẩn bạc lá ựã cho thấy: các tổ hợp lai của các dòng TGMS với dòng bố kháng bạc lá ựều có khả năng kháng bệnh bạc lá. Tuy nhiên mức ựộ kháng mạnh hay yếu lại phụ thuộc vào các dòng mẹ, các dòng mẹ ựược chuyển gen kháng bệnh bạc lá sẽ cho tổ hợp lai có khả năng kháng mạnh hơn. đối với các tổ hợp lai có dòng bố nhiễm bệnh bạc lá thì khả năng kháng hay nhiễm bệnh bạc lá lại phụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ76
F1 có khả năng kháng vừa ựến kháng cao với các chủng vi khuẩn bạc lá (trừ
dòng mẹ 135BB1 và 103BB11) còn các dòng mẹ không ựược chuyển gen thì con lai F1 có khả năng kháng kém hoặc không có khả năng kháng bệnh bạc lá.
4.3.2. Thời gian từ gieo ựến trỗ và thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai trong vụ Xuân 2009
Qua kết quả ựánh giá phản ứng kháng bệnh bạc lá của các tổ hợp lai ở
trên chúng tôi ựã chọn ra ựược 27 tổ hợp lai có khả năng kháng vừa ựến kháng cao với chủng vi khuẩn bạc lá ựộc nhất. Các tổ hợp lai này cùng với ba ựối chứng Bồi Tạp Sơn Thanh, Việt Lai 24 và Nhị Ưu 838 ựược tiếp tục ựánh giá các ựặc tắnh nông sinh học, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.
Thời gian sinh trưởng của lúa ựược tắnh từ khi bắt ựầu gieo hạt ựến lúa chắn hoàn toàn, thời gian sinh trưởng phụ thuộc vào giống, ựiều kiện ngoại cảnh, mùa vụ
và ựiều kiện chăm sóc. để có thể nâng cao hệ số sử dụng ựất, bố trắ thời vụ hợp lý cần phải có những giống có thời gian sinh trưởng ngắn bởi vậy ựánh giá thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai trước khi ựưa ra sản xuất là cần thiết. Kết quả theo dõi thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai vụ Xuân 2009 ựược thể hiện ở bảng 4.11.
Số liệu ở bảng 4.11 cho thấy, các tổ hợp lai ựược ựánh giá trong ựiều kiện vụ
Xuân có thời gian sinh trưởng từ 109 Ờ 128 ngày. Diễn biến thời tiết của vụ này khá