HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1, Ôn : HĐVĐV Xếp ô tô

Một phần của tài liệu giáo án nhà trẻ kế HOẠCH THỰC HIỆN PTGT 2013 (Trang 61 - 63)

a, Mục tiêu:+Kiến thức: +Kiến thức:

- Trẻ biết cầm các khối gỗ xếp sát cạnh nhau thành cái ô tô - Trẻ nhận biết và gọi tên ô tô và màu sắc của ô tô

+Kỷ năng:

- Luyện kĩ xếp hình, tích cực tham gia hoạt động

+Thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình

b, Chuẩn bị:

- Đồ dùng của cô và đồ dùng của trẻ : Mỗi trẻ 1 bộ xếp hình

c, Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện như hoạt động buổi sáng

2,Làm quen bài mới : NBTN : Ca nô Cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô

3,Trò chơi : “ Đoàn tàu nhỏ xíu” - Cô nói cách chơi , phổ biến luật chơi - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô - Giáo dục trẻ hứng thú chơi trò chơi ... 4. Đọc thơ con tàu

- Cô đọc 1-2 lần ,khuyến khích trẻ đọc theo cô - Giáo dục trẻ :

* Chơi tự do - vệ sinh - trả trẻ

* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Trẻ hứng thú với hoạt động: - Trẻ vượt trội.

- Trẻ yếu

- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.

Thứ 3 / 14/ 04 / 2013.

A, PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

NBTN: Ca nô

Ôn : Tàu thuỷ

I, Mục tiêu:

1, Kiến thức:

- Trẻ biết và gọi tên Ca nô , tàu thuỷ và công dụng của Ca nô , tàu thuỷ

2, Kỹ năng:

- Luyện quan sát chú ý

- Trẻ trả lời các câu hỏi to rõ ràng mạch lạc - Trẻ biết làm theo hướng dẫn của cô

3, Thái độ:

Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Mô hình ca nô và tàu thuỷ hoặc ca nô và tàu thuỷ bằng đồ chơi - Tranh lô tô các loại của cô và trẻ

III, Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*HĐ 1 : Ổn định

-Cô cho trẻ hát bài : “Em đi chơi thuyền” Hỏi trẻ tên bài hát:

- Đàm thoại về chủ đề

- GD trẻ hứng thú tham gia hoạt động

* HĐ2: NBTN: “ Ca nô,tàu thuỷ”

+ Quan sát “Ca nô” :

- Cô cho trẻ đứng xung quanh sa bàn, trò truyện với trẻ:

- Đây là cái gì?

- Cô cho cả lớp nhắc lại từ Ca nô - Ca nô chạy ở đâu?

- Ca nô dùng để làm gì? - Cô mời cả lớp đọc từ ca nô - Mời từng tổ đọc từ ca nô

- Mời từng tốp, cá nhân đọc từ ca nô

- Cô chỉ lần lượt vào các bộ phận của ca nô để hỏi trẻ.

- Cô cho trẻ nói tên các bộ phận của ca nô - Hỏi trẻ tên bài hoạt động

+ Ôn : “Tàu thuỷ”

- Tương tự như trên cô cho trẻ quan sát và trả lời tàu thuỷ như thuyền buồm.

+ So sánh : Tàu thuỷ và thuyền buồm - Giống nhau :

- Khác nhau :

- Hỏi trẻ làm quen với phương tiện gì?- Cô nhắc lại ý trẻ - Cô nhắc lại ý trẻ

- Giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu thuỷ , ca nô không được nô đùa

*HĐ3: Trò chơi : Chọn tranh theo yêu cầu - Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô nói cách chơi và chơi mẫu 1 lần + Trẻ thực hiện :

- Cô hướng dẫn trẻ chơi và sữa sai cho trẻ - Hỏi trẻ tên trò chơi

- GD trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và cất đúng nơi quy định - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ đàm thoại cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Ca nô - Cả lớp đọc từ “ Ca nô” - Dưới nước - Trở người, trở hàng - Cả lớp đọc từ ca nô - Từng tổ đọc theo cô - Từng tốp, cá nhân đọc ca nô - Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô - Trẻ thực hiện theo cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng,mạch lạc

- Đều là PTGT đường thuỷ chạy ở dưới nước - Ca nô : nhỏ - Tàu thuỷ : to - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát cô chơi mẫu - Trẻ thực hiện cùng cô - Trẻ trả lời

B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI* Nôi dung: * Nôi dung:

- Quan sát : “Thuyền buồm” - TCVĐ : “Lái ô tô”

- Chơi với đồ chơi ngoài trời : Nhặt lá , cầu trượt a. Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết và gọi tên “Thuyền buồm” , và nói được công dụng của chúng - Phát triển kỉ năng đi chạy qua trò chơi : “Lái ô tô”

- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô, biết làm theo hiệu lệnh của cô - Trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi , đảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ được hít thở không khí , tắm nắng vào giờ an toàn.

b. Chuẩn bị :

- Chậu nước - mô hình thuyền buồm

c . Tổ chức hoạt động : * Quan sát “Thuyên buồm”: * Quan sát “Thuyên buồm”:

- Cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ : - Đây là gì? ( Thuyền buồm)

- Thuyền buồm chạy ở đâu ( Dứơi nước ) - Cô cho trẻ phát âm tên thuyền buồm 2-3 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ

GD : - khi ngồi trên thuyền không được nô đùa

*Trò chơi vận động: “Lái ô tô”

- Cô nêu cách chơi

- Cô hướng dẫn trẻ chơi,khuyến khích trẻ chơi theo yêu cầu của cô 2-3 lần - GD trẻ chơi đoàn kết ...

* Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với “ Nhặt lá , cầu trượt” - Cô hướng dẫn trẻ nhặ lá và chơi cầu trượt cùng bạn Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

- GD trẻ chơi xong phải rửa tay bằng xà phòng

C, HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc PV : Bán hàng các PTGT đường bộ, trò chơi bác sĩ- HĐVĐV: Nặn bánh xe ô tô, vẽ ,xé dán PTGT - HĐVĐV: Nặn bánh xe ô tô, vẽ ,xé dán PTGT

- Góc NT : Tô màu, di màu ,hát múa về PTGT

a. Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình ở các góc chơi

b. Chuẩn bị: Đầy đủ đồ dùng ở các góc chơi

c. Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo kế hoạch tuần. ( Trẻ hứng thú chơi đúng vai chơi của mình ) ( Trẻ hứng thú chơi đúng vai chơi của mình )

Một phần của tài liệu giáo án nhà trẻ kế HOẠCH THỰC HIỆN PTGT 2013 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w