Tác dụng phụ và biện pháp khắc phục

Một phần của tài liệu Khảo sát sử dụng điều trị bệnh xương khớp tại phòng khám đa khoa TTYT MTLĐ bộ công thương (Trang 68)

Đối với các trƣờng hợp gặp phải phản ứng phụ của thuốc điều trị. chủ yếu là phản ứng của nhóm thuốc giảm đau kháng viêm NSAIDs. Corticoid. giảm đau thông thƣờng và nhóm thuốc giãn cơ. Đặc biệt đối với các thuốc giảm đau kháng viêm NSAIDs sử dụng trong thời gian dài sẽ gây viêm lóet dạ dày tá tràng và gây hội chứng Cushing đối với các thuốc corticoid

Các bác sĩ sẽ dùng các biện pháp khắc phục nhƣ sử dụng nhóm thuốc hổ trợ nhƣ thuốc kháng acid. thuốc ức chế bơm proton…. ngòai ra còn hƣớng dẫn bệnh nhân uống thuốc đúng giờ hoặc ngƣng sử dụng nếu có những biểu hiện khác thƣờng khi dùng thuốc

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Sau khi tiến hành nghiên cứu trên 238 bệnh nhân đang điều trị tại Phòng khám đa khoa TTYT – Môi trƣờng lao động Bộ Công Thƣơng. tác giả đi đến một số kết luận sau:

5.1.1 Đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu

Thực trạng mắc bệnh xương khớp:

- Tỷ lệ bệnh “Thoái hóa đa khớp”. “Thoái hóa cột sống lƣng” và “Thoái hóa cột sống cổ” khá cao. chiếm phần lớn các ca điều trị tại bệnh viện.

- Bệnh chủ yếu mắc phải ở ngƣời lớn tuổi. đã và đang là nhân viên làm việc tại văn phòng.

- Thời gian mắc bệnh dài. bệnh nhân nhập viện điều trị khi không thể chịu đựng cơn đau của triệu chứng bệnh. khi nhập viện một số bệnh nhân thƣờng có bệnh mắc kèm.

5.1.2. Thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh xƣơng khớp

Phòng khám đa khoa TTYT – Môi trƣờng lao động Bộ Công Thƣơng.sử dụng chủ yếu thuốc giảm đau kháng viêm NSAIDS và thuốc đông y nhóm khu phong trừ thấp điều trị.

Sự hiệu quả điều trị thể hiện trong sự kết hợp YHCT với YHHĐ là phối hợp sử dụng Thuốc tân dƣợc với thuốc YHCT làm tăng hiệu quả điều trị .

5.1.3. Tác dụng phụ và biện pháp khắc phục

Cuộc nghiên cứu ghi nhận về tác dụng phụ các các thuốc xuất hiện trong quá trình điếu trị nhƣ khuyến cáo đã đƣợc chứng minh. Vì vậy trong quá trình sử dụng luôn theo dõi các phản ứng có hại để kịp thời xử lý.

5.2 Kiến nghị

Qua việc khảo sát và đánh giá việc sử dụng thuốc trong điều trị bệnh xƣơng khớp tại Phòng khám đa khoa TTYT – Môi trƣờng lao động Bộ Công Thƣơng. Chúng tôi xin đƣa ra một số kiến nghị để góp phần vào việc nâng cao hơn nữa hiệu quả. an toàn và hợp lý trong việc sử dụng thuốc điều trị trong đơn vị.

- Đơn vị nên thƣờng xuyên tổ chức về công tác tập huấn bồi dƣỡng kiến thức về sử dụng thuốc. xây dựng phác đồ điều trị về bệnh xƣơng khớp. đặc biệt là sử dụng phối hợp thuốc tân dƣợc và thuốc đông y.

- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Dƣợc sỹ lâm sàng và Bác sỹ trong điều trị bệnh khớp để nâng cao hiệu quả điều trị và giảm thiểu các tác dụng phụ của thuốc. Đồng thời nên tăng cƣờng khai thác tiền sử dụng thuốc của bệnh nhân. đặc biệt là bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm không nhân steroid (NSAID) và nhóm corticoid. Xây dựng các qui trình khắc phục và xử lý các tác dụng thƣờng gặp đối với các thuốc sử dụng điều trị bệnh xƣơng khớp.

- Cần báo cáo sớm các biểu hiện về phản ứng có hại của thuốc (ADR) để kịp thời có hƣớng xử lý.

- Nên xây dựng phần mềm về tƣơng tác thuốc và chống chỉ định để các bác sĩ tiện tra cứu khi kê đơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Trần Ngọc Ân (1994), “Bệnh khớp do thoái hóa”, Bách khoa thư bệnh học 2, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr.67-74.

2. Trần Ngọc Ân (1995), “Hƣ khớp do hƣ cột sống”, Bệnh thấp khớp, NXB Y học Hà Nội, tr.193-208.

3. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2002), “Điều trị thoái hóa khớp và cột sống” -

Điều trị nội khoa - tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr.218-225.

4. Trần Ngọc Ân (2004), “Hƣ khớp (Thoái khớp)” - Bài giảng bệnh học nội khoa - Tập 2,

Trƣờng Đại học Y Hà Nội - các bộ môn nội, NXB Y học Hà Nội, tr.277-280,327-342. 5. Nguyễn Thị Bay (1998), “Thoái hóa xƣơng khớp” - Bài giảng bệnh học và điều trị

chuyên khoa YHCT - Tập 3- Bộ môn YHCT, Trƣờng Đại học Y dƣợc TP. Hồ Chí Minh,

tr.343-355.

6. Nguyễn Thị Bay (1996), Nghiên cứu tác dụng dược lý thực nghiệm và lâm sàng của

thuốc PT5 trên bệnh thấp khớp, luận án PTS Khoa học Y dƣợc TP. Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Thị Bay (2002), Tác dụng của độc hoạt tang ký sinh trên đau khớp do thoái hóa, Tạp chí Y học thực hành.

8. Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học và điều trị nội khoa (Kết hợp Đông - tây y), tr 522- 524.

9. Bộ môn toán, Tài liệu ôn tập môn toán thống kê thi tuyển CH, NCS 1999, Trƣờng Đại học Y dƣợc TP.HCM, tr. 134-137.

10. Bộ môn YHCT Dân tộc ( 1994), đau khớp - Y học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội, tr. 537-538.

11. Bộ môn YHCT (1997), “Tý chứng”, Bài giảng triệu chứng học YHCT chuyên khoa YHCT, Trƣờng đại học Y dƣợc Tp.HCM, tr. 69-71.

12. Bộ môn YHCT(1999), Bài giảng y lý cổ truyền chuyên khoa YHCT, Trƣờng đại học Y dƣợc Tp.HCM, tr. 156.

13. Cao Minh Châu (1995), “Phục hồi chức năng thoái hóa khớp” - Vật lý trị liệu phục hồi

chức năng, Hội phục hồi chức năng Việt Nam, tr. 498-52.

14. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học TP. HCM. 15. Chiến lƣợc dân số Việt Nam 2001-2010, Online http://dangcongsan.vn

16. Chƣơng trình quốc gia YHCT (1996), Kim quỹ yếu lược, NXB Y học Tp Hà nội, tr. 77. 17. Nguyễn Thị Ngọc Diệp ( 2001), Nghiên cứu tác dụng giảm đau của bài thuốc PT5 trên

18. Huỳnh Minh Đức dịch và chú giải (1989), “Hoàng đế nội kinh linh khu - Quyển III”,

Hội YHCT Đồng nai, tr. 734-806.

19. Bùi Chí Hiếu (1994), “Thuốc trị phong thấp” - dược lý trị liệu thuốc nam, NXB Đồng tháp, tr. 119-122.

20. Phan Quan Chí Hiếu, “Bài giảng cảm giác đau” - Giải phẫu sinh lý, Bộ môn YHCT - Trƣờng đại học Y dƣợc TP. HCM.

21. Nguyễn Trung Hòa (1990), Giáo trình nội khoa YHCT, Hội YHCT TP.HCM, tr. 127133.

22. Trần Thị Thanh Hƣơng, Hoàng Bảo Châu ( 1992), “Kết quả điều trị của độc hoạt

phong thấp hoàng trong một số bệnh thấp khớp mãn tính”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 3/2002 tập 163, Tổng hội Y dƣợc Học Việt Nam xuất bản, tr. 18-23.

23. Phạm Khuê, Phạm Thắng (1998), Bệnh học nội khoa ở người cao tuổi, NXB Y học Hà Nôi, tr. 261-280.

24. Trƣơng Đình Kiệt (1994 ), Mô học, NXB Y Học, TP.HCM,Tr. 65-97. 25. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học.

26. Lê Thị Ngoan (2003), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau của bài Độc Hoạt Tang Ký Sanh thang gia giảm trên thoái hóa cột sống thắt lƣng, tài liệu khoa học chuyên đề”: Loãng xƣơng và bệnh lý cột sống tại bệnh viện Chợ Rẫy 11/2003, tr. 182 -184.

27. Nguyễn Thiên Quyến, Nguyễn Mộng Hƣng (1990 ), từ điển Đông Y Học cổ truyền, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr. 139, 401, 428.

28. Nguyễn Quang Quyền (1990), “Chi dƣới” - Giải phẫu học_ tập 1, NXB. Y học, tr.110 - 113.

29. Nguyễn Tử Siêu (dịch), Hoàng đế nội kinh tố vấn, NXB. Văn hóa thông tin, tr.286-289. 30. Tài liệu thí giảng của Học Viện Trung Y Nam Kinh (1992), "Chứng tý", Trung y học

khái luận_ Tập II, Hội YHCT TP.HCM dịch và tái bản lần 3, tr. 20..

31. Lê Anh Thƣ (2004), "Thoái hóa khớp và quan niệm điều trị mới", Báo cáo hội thảo

khoa hoc về bệnh khớp, bệnh viện Chợ Rẫy và hội thấp khớp học Việt Nam, Tp. Hồ Chí

Minh (6-3-2004).

32. Nguyễn Bá Tĩnh, Tuệ Tĩnh toàn tập, Hội YHCT Tp. Hồ Chí Minh dịch và tái bản lần 2 (1994), tr.512.

33. Tổng hội Y Dƣợc học Việt Nam - Hội phục hồi chức năng Hà Nội (7-1991), Phục hồi chức năng, tr. 173-174, 409-422.

34. Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, tập 1, 2, NXB Y Học dịch và tái bản năm 2001, tr. 316, 356, 530, 531.

35. Viện dƣợc liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam_Tập I,tập II, NXB khoa học và kỹ thuật.

36. Viện nghiên cứu YHDT Thƣợng Hải (1992), "Tý chứng", Chữa bệnh nội khoa bằng

YHCT Trung Quốc, NXB Thanh Hóa, tr. 202 -205.

37. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), Đau và nhân viên Y tế, NXB Mũi Cà Mau, tr. 43.

38. Đặng Thị Hải Yến (2000), "Tác dụng của viên hoàn PT5 trên bệnh nhân thoái hóa khớp", Luận án chuyên khoa cấp I Y Dược TP. HCM.

39. Đỗ Tân Khoa (2005), "Tác dụng giảm đau và cải thiện chức năng vận động của viên nén độc hoạt tang ký sinh trên bệnh nhân hƣ khớp gối", Luận văn thạc sỹ y học.

40. Bộ Y tế (2009), "Bài thuốc trừ phong”, Phương tễ học (Sách đào tạo bác sỹ chuyên

Độc lâp - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CÁP I - KHÓA 15

Kính gứi: - Hội đồng chấm luận Văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáo Viên hướng dẫn

Họ và tên học Viên: Bùi Thế Mạnh

Tên đề tài: Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị bệnh xương khớp tại Phòng khám ĐK TTYT – MTLĐ Công Thương

Chuyên ngành: Tổ chức và quản lý dược Mã số: : CK 607320

Đã bảo Vệ luận Văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 8 giờ 30 ngày 09 tháng 5 năm 2014 tại Truờng trung cấp Quân Y2 - thành phổ Hồ Chí Mình theo quyết định Số: 671/DHN-QĐ ngày 0l tháng 10 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội.

NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH 1. Những nội dung đã được sửa chữa theo yêu cầu của Hội đồng:

1. Về mục tiêu:

Nội dung mục tiêu 3 Hộc viên đã bổ sung theo đề xuất của cán bộ phản biện “Đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc bệnh xương khớp tại Phòng khám Đa khoa TTYT – MTLĐ Công Thương”

3. Đối thượng nghiên cứu:

Học viên đã bổ sung các chỉ tiêu đánh giá: Bệnh án ngoại trú (trang 27)

4. Về kết quả nghiên cứu

Học viên đã sửa và bổ sung nhận xét và biểu đồ phù hợp với bảng dữ liệu theo góp ý của Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp và cán bộ phản biện, trang 41

II. Những nội dung xin bảo lưu (nếu có) Không

Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2014

Đại diện tập thể hướng dẫn Học viên

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu Khảo sát sử dụng điều trị bệnh xương khớp tại phòng khám đa khoa TTYT MTLĐ bộ công thương (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)