4.1.2.1. Về giới tính Bảng 4.1. Đặc điểm giới tính nhóm nghiên cứu Giới tính Số lƣợng Tỷ lệ (%) Nam 162 68 Nữ 76 32 Tổng cộng 238 100 Hình 4.1. Tỷ lệ % giới tính bệnh nhân tham gia cuộc nghiên cứu
Bệnh nhân tham gia cuộc nghiên cứu có đầy đủ 02 thành phần giới tính: trong đó số lƣợng bệnh nhân nam chiếm ƣu thế hơn (68%), nhiều hơn hai lần số lƣợng bệnh nhân nữ (32%).
4.1.2.2. Về độ tuổi
Bảng 4.2. Đặc điểm độ tuổi nhóm nghiên cứu Độ tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
16T - 40T 51 21,43
41T - 60T 56 23,53
> 60T 131 55,04
Tổng cộng: 238 100
Hình 4.2. Tỷ lệ % độ tuổi bệnh nhân tham gia cuộc nghiên cứu
Dựa vào biểu đồ, ta có thể thấy đa phần bệnh nhân tham gia cuộc nghiên cứu có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên, chiếm hơn 1/2 số lƣợng bệnh nhân (55%). Bệnh nhân độ tuổi từ 16 - 40 tuổi và 41 – 60 tuổi có số lƣợng gần nhƣ nhau, mỗi thành phần chiếm khoảng 1/4 số lƣợng bệnh nhân (lần lƣợt 21% và 24%). Qua đó, ta có nhận xét: bệnh xƣơng khớp có xu hƣớng tập trung nhiều hơn ở ngƣời có độ tuổi từ 60 trở lên.
4.1.2.3. Về nghề nghiệp
Bảng 4.3. Đặc điểm nghề nghiệp nhóm nghiên
cứu
Nghề nghiệp Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Lao động chân tay 125 52,52 Lao động trí óc 113 47,48
Tổng cộng 238 100
Hình 4.3. Tỷ lệ % nghề nghiệp bệnh nhân tham gia cuộc nghiên cứu
Bệnh nhân tham gia cuộc nghiên cứu có nghề nghiệp đƣợc phân chia thành 2 nhóm: “Lao động chân tay” và “Lao động trí óc”. Theo đó, số lƣợng bệnh nhân có nghề nghiệp thuộc nhóm “Lao động trí óc” và “Lao động chân tay” chiếm tỷ lệ nhƣ nhau (lần lƣợt là 47,5 % và 52,5 %).
4.1.3. Đặc điểm bệnh xƣơng khớp
4.1.3.1. Bệnh xương khớp đang mắc phải
Bảng 4.4. Các bệnh cơ xƣơng khớp mắc phải
Stt Bệnh Số ca Tỷ lệ(%)
1 Đau khớp 56 23,53
2 Viêm khớp dạng thấp cấp 16 6,72
3 Thoái hóa cột sống lƣng và cột sống cổ 51 21,43
4 Thoái hóa đa khớp 32 13,45
5 Viêm nhiều khớp 18 7,56
6 Thoát vị đĩa đệm 27 11,34
7 Đau thần kinh tọa 38 15,97
Hình 4.4. Tỷ lệ % bệnh xƣơng khớp bệnh nhân đang mắc phải
Nhận xét:
Theo kết quả bảng từ Bảng 4.4 và hình 3.4 trên. các bệnh về xƣơng khớp tại Phòng khám đa khoa TTYT – Môi trƣờng lao động Bộ Công Thƣơng khá phong phú. Trong đó ngƣời bị bệnh đau khớp chiếm tỷ lệ cao nhất là 23,53 %. Đứng thứ hai là bệnh Thoái hóa cột sống lƣng và cột sống cổ chiếm tỷ lệ 21,43 %. tiếp theo là bệnh Đau thần kinh tọa (15,97 %). Thoái hóa đa khớp ( 13,45 %) và Thoát vị đĩa đệm (11,34 %). Các bệnh còn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn.
4.1.3.2. Thời gian mắc bệnh
Bảng 4.5. Thời gian mắc bệnh của nhóm nghiên cứu Thời gian mắc bệnh Số lƣợng Tỷ lệ (%)
< 12tháng 26 10,92
12 - 36 tháng 78 32,77
> 36 tháng 134 56,30
Hình 4.5. Tỷ lệ % thời gian mắc bệnh
Biểu đồ trên thể hiện thời gian từ khi bệnh nhân mắc bệnh đến lúc tham gia cuộc nghiên cứu. Theo đó. số lƣợng bệnh nhân mới mắc bệnh (dƣới 12 tháng) chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (10,92 %); đa số bệnh nhân có thời gian từ khi mắc bệnh đến nay đều từ 12 - 36 tháng trở lên chiếm 32,77 %; 56,30 % bệnh nhân mắc bệnh trên 36 tháng.
4.1.3.3. Bệnh mắc kèm
Bảng 4.6. Các bệnh lý mắc kèm của nhóm nghiên cứu Bệnh mắc kèm Bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Bệnh tim mạch (Suy tim) 7 5,56
Tăng huyết áp 33 26,19
Đái tháo đƣờng 25 19,84
Viêm loét dạ dày - tá tràng 21 16,67
Rối loạn tuần hoàn não 26 20,63
Rối loạn lipid 8 6,35
Hen phế quản 6 4,76
Hình 4.6. Tỷ lệ % bệnh mắc kèm với bệnh xƣơng khớp đang điều trị
Biều đồ trên cho thấy có hơn 50% (126/238) bệnh nhân đang điều trị bệnh xƣơng khớp tại Phòng khám đa khoa TTYT – Môi trƣờng lao động Bộ Công Thƣơng hiện có ít nhất 1 bệnh mắc kèm. Trong đó. bệnh “Tăng huyết áp” có số bệnh nhân mắc phải nhiều nhất (33/126 trƣờng hợp – 26,19 %); bệnh “Đái tháo đƣờng” có 25 trƣờng hợp (19,84 %); bệnh rối loạn tuần hoàn não có 26 trƣờng hợp (20,63 %) bệnh “Viêm loét dạ dày - tá tràng” có 21 trƣờng hợp (16,67 %); các bệnh “”. “Rối loạn lipid”. “Bệnh tim mạch”. “Hen phế quản” có từ 6 - 8 trƣờng hợp. 4.1.3.4. Vị trí xương khớp tổn thương Bảng 4.7. Vị trí xƣơng khớp tổn thƣơng Vị trí xƣơng khớp bị đau Số lƣợng Tỷ lệ (%) Khớp sống cổ 38 18,01 Khớp sống lung 76 36,02 Khớp gối 43 20,38 Khớp tay 22 10,43
Khớp ngón tay, ngón chân 19 9,00
Khớp hang 13 6,16
Tổng cộng 211 100
Hình 4.7. Tỷ lệ % vị trí xƣơng khớp bị tổn thƣơng
Điều trị bệnh xƣơng khớp tại Phòng khám đa khoa TTYT – Môi trƣờng lao động Bộ Công Thƣơng, phần lớn bệnh nhân có vấn đề về “Khớp sống lƣng” (76 trƣờng hợp); 43 bệnh nhân đau ở “Khớp gối”; 38 bệnh nhân bị đau ở vị trí “Khớp sống cổ”; các vị trí “Khớp tay”. “Khớp ngón tay. ngón chân”. “Khớp háng” có số trƣờng hợp không đáng kể.
4.1.3.5. Triệu chứng bệnh xương khớp mắc phải
Bảng 4.8. Triệu chứng bệnh xƣơng khớp mắc phải
Triệu chứng lâm sàng trƣớc điều trị Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Cột sống mất đƣờng cong sinh lý 68 16,96
Đau âm ỉ cột sống 42 10,47
Co cứng cơ quanh cột sống 48 11,97
Cứng khớp, khó di chuyển vào buổi sáng 52 12,97
Viêm sƣng đau các khớp 67 16,71
Hạn chế gấp duỗi 93 23,19
Tổng cộng 401 100
Hình 4.8. Tỷ lệ phần trăm (%) triệu chứng bệnh xƣơng khớp mắc phải
Quá trình thăm khám bệnh nhân tham gia cuộc nghiên cứu. ghi nhận các triệu chứng lâm sàng mắc phải nhƣ sau:
Nhiều nhất là triệu chứng “Hạn chế gấp duỗi”: 93 trƣờng hợp
Triệu chứng “Viêm sƣng đau các khớp”: 67 trƣờng hợp.
Triệu chứng“Cứng khớp, khó di chuyển vào buổi sáng” 52 trƣờng hợp.
Triệu chứng “Co cứng cơ quanh cột sống”: 48 trƣờng hợp
Triệu chứng “Đau âm ỉ cột sống”: 42 trƣờng hợp.
Triệu chứng “Cột sống mất đƣờng cong sinh lý”: 68 trƣờng hợp
4.2. Khảo sát về tình hình sử dụng thuốc trong mẫu nghiên cứu: 4.2.1. Các nhóm thuốc đƣợc sử dụng điều trị xƣơng khớp 4.2.1. Các nhóm thuốc đƣợc sử dụng điều trị xƣơng khớp
4.2.1.1. Nhóm thuốc giảm đau kháng viêm NSAID, kháng viêm steroid
Bảng 4.9. Các nhóm thuốc giảm đau và chống viêm gặp trong mẫu NC Nhóm thuốc sử dụng Bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Thuốc giảm đau thông
thƣờng 93 39,08 Corticoid 25 10,50
NSAIDs 120 50,42
Tổng 238 100
Hình 4.9. Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc giảm đau, chống viêm gặp trong mẫu nghiên cứu.
Nhận xét:
Trong 238 bệnh nhân mắt bệnh xƣơng khớp trong mẫu nghiên cứu. 120 bệnh nhân đƣợc kê đơn điều trị thuốc chống viêm NSAIDs để điều trị bệnh. Có 93 bệnh nhân dùng thuốc giảm đau thông thƣờng, 25 bệnh nhân dùng corticoid để điều trị bệnh.
Tỉ lệ sử dụng NSAIDs đơn độc là cao nhất, chiếm tỉ lệ 50,42 % số lƣợng bệnh nhân đƣợc chỉ định điều trị bệnh xƣơng khớp ngoại trú tại bệnh viện
4.2.1.2. Khảo sát việc lựa chọn các thuốc NSAIDs
Bảng 4.10. Nhóm thuốc NSAIDs gặp trong mẫu nghiên cứu Nhóm thuốc Số lƣợng Tỷ lệ (%) ức chế COX-1 167 74,89 ức chế COX-2 56 25,11 Tổng cộng 223 100 Hình 4.10. Tỷ lệ % sử dụng nhóm thuốc ức chế COX-1 và COX-2.
Nhận xét:
Quá trình khảo sát tìm hiểu sử dụng NSAIDs cho điều trị bệnh xƣơng khớp tại bệnh viện cũng cho thấy:
Tỉ lệ sử dụng thuốc ức chế COX-1 (74,89 %) nhiều hơn so với tỉ lệ sử dụng thuốc ức chế COX-2. Điều đó cho thấy bác sĩ thiên về sử dụng nhóm thuốc ức chế chọn lọc trên COX-1. Hiện nay, các thầy thuốc có sự chọn lựa mới là sử dụng thuốc ức chế COX-2 để giảm thiểu nguy cơ bị tổn hại niêm mạc dạ dày – tá tràng đƣa đến viêm loét. Tuy nhiên các nhóm thuốc càng ức chế chuyên chuyên biệt COX- 2 càng có nguy cơ ảnh hƣởng lên hệ tim mạch.
4.2.1.3. Nhóm thuốc giãn cơ
Bảng 4.11. Tỷ lệ sử dụng các thuốc giãn cơ gặp trong mẫu NC
Thuốc sử dụng Số đơn thuốc Tỉ lệ (%)
Mephenesin 250mg 56 67,47
Eperison 50mg 21 25,30
Thiocolchicoside 4mg 6 7,23
Hình 4.11. Tỷ lệ % sử dụng thuốc giãn cơ gặp trong mẫu nghiên cứu
Nhận xét: Qua Biểu đồ cho thấy thuốc giãn cơ Mephenesin đƣợc sử dụng nhiếu nhất chiếm 67,4%, kế tiếp là thuốc Eperison là 25.3% và thuốc giãn cơ sử dụng ít nhất là thuốc Thiocolchicoside
4.2.1.4. Nhóm thuốc đông y
Bảng 4.12. Tỷ lệ sử dụng các thuốc đông y gặp trong mẫu NC Thuốc sử dụng Số đơn thuốc sử dụng Tỉ lệ (%)
Rheumapain F 45 33,09
Thấp khớp nang 26 19,12
Độc hoạt tang ký sinh 53 38,97
Fengshi 12 8,82
Hình 4.12. Tỷ lệ % các thuốc đông y gặp trong mẫu nghiên cứu
Nhận xét: Qua Biểu đồ ta nhận thấy nhóm thuốc thành phẩm YHCT sử dụng trong điều trị bệnh xương khớp tại Phòng khám đa khoa TTYT – Môi trường lao động Bộ Công Thương, trong đó thuốc độc hoạt tang ký sinh và Rheumapain được sử dụng nhiếu nhất chiếm khoản 72%.
4.2.1.5. Nhóm thuốc khác điều trị bệnh xương khớp trong mẫu nghiên cứu
Bảng 4.13. Tỷ lệ sử dụng các thuốc khác điều trị bệnh xƣơng khớp Thuốc sử dụng Số đơn thuốc sử dụng Tỉ lệ (%)
Glucosamin 107 71,33
Diacerin 43 28,67
Nhận xét: Qua nghiên cứu ta nhận thấy thuốc Gluocsamin được sử dụng nhiền nhât chiếm 71,33%.
4.2.2. Khảo sát tình hình phối hợp các thuốc trong mẫu nghiên cứu
4.2.1.1 Tỷ lệ thuốc tân dược sử dụng phối hợp điều trị trong mẫu NC
Bảng 4.14. Tỷ lệ phối hợp nhóm thuốc tân dƣợc gặp trong mẫu NC Nhóm thuốc sử dụng phối
hợp
Số đơn thuốc sử
dụng Tỉ lệ (%)
Thuốc giảm đau thông thƣờng+ giãn cơ+
Glucosamin
36 15.13
NSAIDs+ giãn cơ 99 41.6
Corticoid + NSAIDs+ giãn cơ 34 14.29 NSAIDs + Thuốc giảm đau
thông thƣờng 69 28.99
Tổng 238 100
Hình 4.13. Tỷ lệ % các thuốc khác điều trị bệnh xƣơng khớp trong mẫu nghiên cứu
Hình 4.14. Tỷ lệ % phối hợp nhóm thuốc tân dƣợc gặp trong mẫu NC.
Nhận xét:Qua biểu đồ ta nhận thấy việc phối hợp các thuốc tân dƣợc trong điều trị bệnh xƣơng khớp trong đó phối hợp giữa NSAIDs với giãn cơ chiếm tỷ lệ khá 41,6% và ít nhất là phối hợp giữa NSAIDs, Corticoid và giãn cơ chỉ chiếm 14.29%.
4.2.3.2 Tỷ lệ thuốc tân dược sử dụng phối hợp với thuốc đông y điều trị trong mẫu NC
Bảng 4.15.Tỷ lệ phối hợp thuốc tân dƣợc với thuốc đông y gặp / mẫu NC
Nhóm thuốc tân dƣợc với
thuốc đông y Số đơn thuốc sử dụng Tỷ lệ (%)
Có phối hợp 166 69.75
Không phối hợp 72 30.25
Hình 4.15. Tỷ lệ % thuốc tân dƣợc phối hợp với thuốc đông y/ mẫu NC
Dựa trên biểu đồ trên cho thấy tình hình sử dụng thuốc phối hợp giữa thuốc tân dƣợc và thuốc đông y khá nhiều chiếm tỷ lệ 69,75 %.
4.2.3. Khảo sát cơ cấu tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nƣớc và thuốc nhập khẩu. nhập khẩu.
Bảng 4. 16. Tỷ lệ sử dụng thuốc SX trong nƣớc và thuốc nhập khẩu
Thuốc Số đơn thuốc sử dụng Tỷ lệ (%)
Trong nƣớc 158 73,83
Nhập khẩu 56 26,17
Tổng cộng 238 100 Hình 4.16. Tỷ lệ % sử dụng thuốc SX trong nƣớc và thuốc
nhập khẩu.
Nhận xét: Qua khảo sát ta thấy tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nƣớc chiếm tỷ lệ khá cao 73,38%.
4.3. Kết quả khảo sát về tình hình gặp phản ứng bất lợi và các biện pháp khắc tác dụng tác dụng phụ đối với các thuốc dùng trong điều trị pháp khắc tác dụng tác dụng phụ đối với các thuốc dùng trong điều trị bệnh xƣơng khớp.
4.3.1. Tổng hợp về tác dụng phụ của các thuốc (ADR)
Các thuốc điều trị xƣơng khớp cũng nhƣ các thuốc khác có thể xuất hiện ADR. Sau đây chúng tôi liệt kê một số ADR thuộc thuốc điều trị xƣơng khớp đã gặp trong điều trị gồm:
- Gây độc tính với gan, dị ứng (Paracetamol. NSAIDs)
- Gây viêm loét dạ dày tá tràng, rối loạn tiêu hóa (nhóm NSAIDs, corticoid)
- Gây Hội chứng Cushing (Corticoid) - Gây buồn ngủ (nhóm giãn cơ)
Trong mẫu nghiên cứu đã xuất hiện các tác dụng phụ với thuốc.Chúng tôi muốn đánh giá tần suất xuất hiện các phản ứng bất lợi này. Vì thế chúng tôi tổng hợp về các tác dụng phụ của thuốc. Kết quả thu đƣợc trong bảng:
Bảng 4.17. Tổng hợp về ADR của thuốc
Nhóm thuốc Số trƣờng hợp gặp (ADR) Tỷ lệ (%)
Giảm đau thông thƣờng 2 2,15
Nhóm NSAIDs; Corticoid 6 4,13
Hình 4.17. Tỷ lệ % các phản ứng bất lợi của thuốc/điều trị bệnh xƣơng khớp
* Nhận xét :
Tần suất gặp các phản ứng bất lợi của thuốc Nhóm NSAIDs và corticoid là 6/145 trƣờng hợp sử dụng tức là 4,13 %. Còn tần suất này ở nhóm Giảm đau thông thƣờng là 2/93 trƣờng hợp sử dụng (tỷ lệ 2,15 %) và ở nhóm giãn cơ là 2/83 trƣờng hợp sử dụng (tỷ lệ 2,40 %).
4.3.2. Các biện pháp khắc phục tác dụng phụ của thuốc
Bảng 4.18. Các biện pháp khắc phục tác dụng phụ của thuốc Tác dụng phụ của thuốc Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Sử dụng thuốc hỗ trợ 23 33,33
Tăng cƣờng dinh dƣỡng khớp thông qua
nghỉ ngơi. luyện tập và bổ sung dƣỡng chất 12 17,39 Hƣớng dẫn thời điểm dùng thuốc 34 49,28
Hình 4.18. Tỷ lệ % các biện pháp khắc phục tác dụng phụ của thuốc
Nhằm khắc phục các phản ứng phụ của thuốc điều trị: biện pháp đƣợc sử dụng nhiều nhất là hạn chế sử dụng thuốc đang điều trị, thậm chí là ngƣng sử dụng loại thuốc đó. Các biện pháp Hƣớng dẫn thời điểm dùng thuốc,tăng cƣờng dinh dƣỡng khớp, bổ sung dinh dƣỡng cho cơ thể.Các trƣờng hợp bị đau tức vùng thƣợng vị thì đƣợc chỉ định sử dụng thuốc hỗ trợ: thuốc điều trị dạ dày
4.4. Bàn luận
4.4.1. Đặc điểm bệnh nhân trong cuộc nghiên cứu
4.4.1.1. Đặc điểm về giới tính
Trong cuộc nghiên cứu. theo ý tƣởng ban đầu là sẽ thực hiện trên cả 02 giới bệnh nhân với Tỷ lệ nhƣ nhau nhằm đảm bảo tính khách quan cũng nhƣ tìm hiểu kỹ hơn về tình hình bệnh ở cả 02 đối tƣợng. Tuy nhiên trên thực tế trong thời gian thực hiện cuộc nghiên. số lƣợng bệnh nhân đang điều trị tại khoa xƣơng - khớp. Phòng khám đa khoa Bộ Công thƣơng lại có tỷ lệ nam giới chiếm số lƣợng nhiều hơn nữ giới. Đây là thuận lợi cho việc chọn mẫu bệnh nhân nam giới tham gia do có nhiều đối tƣợng để chọn lọc. nhƣng lại gây khó khăn cho việc chọn bệnh nhân nữ giới. Kết quả cuối cùng. tác giả đã sàng lọc đƣợc 238 bệnh nhân. trong đó có 68% (162 bệnh nhân) nam giới và 32% (76 bệnh nhân) là nữ giới.
4.4.1.2. Đặc điểm về độ tuổi
Cũng nhƣ đặc điểm về giới tính. đặc điểm về độ tuổi của các bệnh nhân tham gia nghiên cứu cũng không có tỷ lệ ngang bằng nhau giữa các nhóm tuổi. Trong đó. tỷ lệ bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên chiếm ƣu thế hơn hết (55%); bệnh nhân độ tuổi từ 16 - 40 tuổi và 41 – 60 tuổi có số lƣợng gần nhƣ nhau. mỗi thành phần chiếm khoảng 1/4 số lƣợng bệnh nhân (lần lƣợt 21% và 24%).Việc chênh lệch về thành phần độ tuổi này có thể dễ dàng lý giải đƣợc: các loại bệnh lý về xƣơng khớp chủ yếu tập trung ở ngƣời cao tuổi. khi mà quá trình lão hóa đã xảy ra.
Các bệnh xƣơng khớp cũng rất phổ biến trong nhân dân. Có tới 6% ngƣời từ 16 tuổi trở lên mắc bệnh xƣơng khớp. Tuy nhiên ở những ngƣời trên 60 tuổi. tỷ lệ mắc bệnh xƣơng khớp trở nên rất cao. lên tới 60%.
Có nhiều nguyên nhân có thể giải thích đƣợc sự gia tăng nhanh chóng các bệnh xƣơng khớp ở ngƣời cao tuổi. Đầu tiên đó là sự lão hoá của cơ thể. Tiếp theo là các điều kiện môi trƣờng. xã hội. văn hóa không thuận lợi