Khảo sát tình hình phối hợp các thuốc trong mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát sử dụng điều trị bệnh xương khớp tại phòng khám đa khoa TTYT MTLĐ bộ công thương (Trang 54)

4.2.1.1 Tỷ lệ thuốc tân dược sử dụng phối hợp điều trị trong mẫu NC

Bảng 4.14. Tỷ lệ phối hợp nhóm thuốc tân dƣợc gặp trong mẫu NC Nhóm thuốc sử dụng phối

hợp

Số đơn thuốc sử

dụng Tỉ lệ (%)

Thuốc giảm đau thông thƣờng+ giãn cơ+

Glucosamin

36 15.13

NSAIDs+ giãn cơ 99 41.6

Corticoid + NSAIDs+ giãn cơ 34 14.29 NSAIDs + Thuốc giảm đau

thông thƣờng 69 28.99

Tổng 238 100

Hình 4.13. Tỷ lệ % các thuốc khác điều trị bệnh xƣơng khớp trong mẫu nghiên cứu

Hình 4.14. Tỷ lệ % phối hợp nhóm thuốc tân dƣợc gặp trong mẫu NC.

Nhận xét:Qua biểu đồ ta nhận thấy việc phối hợp các thuốc tân dƣợc trong điều trị bệnh xƣơng khớp trong đó phối hợp giữa NSAIDs với giãn cơ chiếm tỷ lệ khá 41,6% và ít nhất là phối hợp giữa NSAIDs, Corticoid và giãn cơ chỉ chiếm 14.29%.

4.2.3.2 Tỷ lệ thuốc tân dược sử dụng phối hợp với thuốc đông y điều trị trong mẫu NC

Bảng 4.15.Tỷ lệ phối hợp thuốc tân dƣợc với thuốc đông y gặp / mẫu NC

Nhóm thuốc tân dƣợc với

thuốc đông y Số đơn thuốc sử dụng Tỷ lệ (%)

Có phối hợp 166 69.75

Không phối hợp 72 30.25

Hình 4.15. Tỷ lệ % thuốc tân dƣợc phối hợp với thuốc đông y/ mẫu NC

Dựa trên biểu đồ trên cho thấy tình hình sử dụng thuốc phối hợp giữa thuốc tân dƣợc và thuốc đông y khá nhiều chiếm tỷ lệ 69,75 %.

4.2.3. Khảo sát cơ cấu tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nƣớc và thuốc nhập khẩu. nhập khẩu.

Bảng 4. 16. Tỷ lệ sử dụng thuốc SX trong nƣớc và thuốc nhập khẩu

Thuốc Số đơn thuốc sử dụng Tỷ lệ (%)

Trong nƣớc 158 73,83

Nhập khẩu 56 26,17

Tổng cộng 238 100 Hình 4.16. Tỷ lệ % sử dụng thuốc SX trong nƣớc và thuốc

nhập khẩu.

Nhận xét: Qua khảo sát ta thấy tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nƣớc chiếm tỷ lệ khá cao 73,38%.

4.3. Kết quả khảo sát về tình hình gặp phản ứng bất lợi và các biện pháp khắc tác dụng tác dụng phụ đối với các thuốc dùng trong điều trị pháp khắc tác dụng tác dụng phụ đối với các thuốc dùng trong điều trị bệnh xƣơng khớp.

4.3.1. Tổng hợp về tác dụng phụ của các thuốc (ADR)

Các thuốc điều trị xƣơng khớp cũng nhƣ các thuốc khác có thể xuất hiện ADR. Sau đây chúng tôi liệt kê một số ADR thuộc thuốc điều trị xƣơng khớp đã gặp trong điều trị gồm:

- Gây độc tính với gan, dị ứng (Paracetamol. NSAIDs)

- Gây viêm loét dạ dày tá tràng, rối loạn tiêu hóa (nhóm NSAIDs, corticoid)

- Gây Hội chứng Cushing (Corticoid) - Gây buồn ngủ (nhóm giãn cơ)

Trong mẫu nghiên cứu đã xuất hiện các tác dụng phụ với thuốc.Chúng tôi muốn đánh giá tần suất xuất hiện các phản ứng bất lợi này. Vì thế chúng tôi tổng hợp về các tác dụng phụ của thuốc. Kết quả thu đƣợc trong bảng:

Bảng 4.17. Tổng hợp về ADR của thuốc

Nhóm thuốc Số trƣờng hợp gặp (ADR) Tỷ lệ (%)

Giảm đau thông thƣờng 2 2,15

Nhóm NSAIDs; Corticoid 6 4,13

Hình 4.17. Tỷ lệ % các phản ứng bất lợi của thuốc/điều trị bệnh xƣơng khớp

* Nhận xét :

Tần suất gặp các phản ứng bất lợi của thuốc Nhóm NSAIDs và corticoid là 6/145 trƣờng hợp sử dụng tức là 4,13 %. Còn tần suất này ở nhóm Giảm đau thông thƣờng là 2/93 trƣờng hợp sử dụng (tỷ lệ 2,15 %) và ở nhóm giãn cơ là 2/83 trƣờng hợp sử dụng (tỷ lệ 2,40 %).

4.3.2. Các biện pháp khắc phục tác dụng phụ của thuốc

Bảng 4.18. Các biện pháp khắc phục tác dụng phụ của thuốc Tác dụng phụ của thuốc Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Sử dụng thuốc hỗ trợ 23 33,33

Tăng cƣờng dinh dƣỡng khớp thông qua

nghỉ ngơi. luyện tập và bổ sung dƣỡng chất 12 17,39 Hƣớng dẫn thời điểm dùng thuốc 34 49,28

Hình 4.18. Tỷ lệ % các biện pháp khắc phục tác dụng phụ của thuốc

Nhằm khắc phục các phản ứng phụ của thuốc điều trị: biện pháp đƣợc sử dụng nhiều nhất là hạn chế sử dụng thuốc đang điều trị, thậm chí là ngƣng sử dụng loại thuốc đó. Các biện pháp Hƣớng dẫn thời điểm dùng thuốc,tăng cƣờng dinh dƣỡng khớp, bổ sung dinh dƣỡng cho cơ thể.Các trƣờng hợp bị đau tức vùng thƣợng vị thì đƣợc chỉ định sử dụng thuốc hỗ trợ: thuốc điều trị dạ dày

4.4. Bàn luận

4.4.1. Đặc điểm bệnh nhân trong cuộc nghiên cứu

4.4.1.1. Đặc điểm về giới tính

Trong cuộc nghiên cứu. theo ý tƣởng ban đầu là sẽ thực hiện trên cả 02 giới bệnh nhân với Tỷ lệ nhƣ nhau nhằm đảm bảo tính khách quan cũng nhƣ tìm hiểu kỹ hơn về tình hình bệnh ở cả 02 đối tƣợng. Tuy nhiên trên thực tế trong thời gian thực hiện cuộc nghiên. số lƣợng bệnh nhân đang điều trị tại khoa xƣơng - khớp. Phòng khám đa khoa Bộ Công thƣơng lại có tỷ lệ nam giới chiếm số lƣợng nhiều hơn nữ giới. Đây là thuận lợi cho việc chọn mẫu bệnh nhân nam giới tham gia do có nhiều đối tƣợng để chọn lọc. nhƣng lại gây khó khăn cho việc chọn bệnh nhân nữ giới. Kết quả cuối cùng. tác giả đã sàng lọc đƣợc 238 bệnh nhân. trong đó có 68% (162 bệnh nhân) nam giới và 32% (76 bệnh nhân) là nữ giới.

4.4.1.2. Đặc điểm về độ tuổi

Cũng nhƣ đặc điểm về giới tính. đặc điểm về độ tuổi của các bệnh nhân tham gia nghiên cứu cũng không có tỷ lệ ngang bằng nhau giữa các nhóm tuổi. Trong đó. tỷ lệ bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên chiếm ƣu thế hơn hết (55%); bệnh nhân độ tuổi từ 16 - 40 tuổi và 41 – 60 tuổi có số lƣợng gần nhƣ nhau. mỗi thành phần chiếm khoảng 1/4 số lƣợng bệnh nhân (lần lƣợt 21% và 24%).Việc chênh lệch về thành phần độ tuổi này có thể dễ dàng lý giải đƣợc: các loại bệnh lý về xƣơng khớp chủ yếu tập trung ở ngƣời cao tuổi. khi mà quá trình lão hóa đã xảy ra.

Các bệnh xƣơng khớp cũng rất phổ biến trong nhân dân. Có tới 6% ngƣời từ 16 tuổi trở lên mắc bệnh xƣơng khớp. Tuy nhiên ở những ngƣời trên 60 tuổi. tỷ lệ mắc bệnh xƣơng khớp trở nên rất cao. lên tới 60%.

Có nhiều nguyên nhân có thể giải thích đƣợc sự gia tăng nhanh chóng các bệnh xƣơng khớp ở ngƣời cao tuổi. Đầu tiên đó là sự lão hoá của cơ thể. Tiếp theo là các điều kiện môi trƣờng. xã hội. văn hóa không thuận lợi (ô nhiễm môi trƣờng. lao động nặng nhọc. thời tiết thay đổi thƣờng xuyên. kinh tế lạc hậu. trình độ văn hoá. nhận thức của ngƣời dân còn hạn chế). Nhƣ chúng ta đã biết. bộ máy vận động của chúng ta cấu tạo từ cơ. xƣơng và khớp. có tác dụng tạo hình cho toàn bộ cơ thể. Hệ thống các xƣơng của cơ thể tạo thành một khung xƣơng vững chắc. có tác dụng bảo vệ các cơ quan có tầm quan trọng sống còn nhƣ đại não. tủy sống. các tạng trong lồng ngực. ổ bụng. Sự phối hợp nhịp nhàng của hệ thống cơ xƣơng khớp với nhau và với các cơ quan khác cho phép con ngƣời di chuyển đƣợc trong không gian. sinh hoạt và lao động. Những ngƣời trẻ tuổi đạt đến sự phát triển thể lực tối đa. Bộ máy vận động của họ hoạt động trơn tru. hoàn hảo. Do vậy họ có thể thực hiện các động tác phức tạp. có sức chịu đựng bền bỉ. dẻo dai. Tuy nhiên khi về già. ở những ngƣời cao tuổi diễn ra quá trình thoái hoá toàn bộ cơ thể. trong đó phải kể đến sự lão hóa của bộ máy vận động (cơ xƣơng khớp). Bộ máy vận động trở nên rệu rã. nhƣ một chiếc xe máy già nua. han gỉ. khó có thể thực hiện đƣợc chức năng vận động tốt nhƣ ngày trẻ. Bộ máy vận động do vậy trở nên dễ bị tổn thƣơng hơn. khó chống cự lại đƣợc với các yếu tố gây hại của môi trƣờng nhƣ chấn thƣơng. tai nạn. bệnh tật. Bên cạnh đó một số lƣợng đáng kể những ngƣời cao tuổi cũng đã từng bị mắc các bệnh khớp nhiều năm trƣớc đó. để lại các di chứng nặng nề khi họ bƣớc vào tuổi già. Kết quả là có một số bệnh khớp thƣờng hay gặp nhiều ở những ngƣời cao tuổi. Đó là thoái hoá khớp. loãng xƣơng. đau cột sống thắt lƣng. gút. ung thƣ xƣơng.

Bệnh nhân tham gia cuộc nghiên cứu có nghề nghiệp đƣợc phân chia thành 2 nhóm: “Lao động chân tay” và “Lao động trí óc”. Theo đó. số lƣợng bệnh nhân có nghề nghiệp thuộc nhóm “Lao động trí óc” và “Lao động chân tay” chiếm tỷ lệ nhƣ nhau (lần lƣợt là 47.5% và 52.5%).

Chọn lựa bệnh nhân theo tiêu chí khách quan. không phân biệt nghề nghiệp của bệnh nhân tham gia nghiên cứu. kết quả thống kê đƣợc số lƣợng bệnh nhân có nghề nghiệp thuộc nhóm “Lao động trí óc” và “Lao động chân tay” chiếm tỷ lệ nhƣ nhau (lần lƣợt là 47.5% và 52.5%).

Theo nghiên cứu của Viện Y học lao động và môi trƣờng. nhóm lao động phải ngồi liên tục có tỷ lệ đau mỏi lƣng cao hơn hẳn so với các nhóm làm việc khác: 15 - 20% số lao động bị đau so với 5 - 7% tại các nhóm khác. Phần lớn trong số họ phải ngồi liên tục nhiều giờ. thời gian đi lại và vận động rất ít. Nguyên nhân có thể là ghế ngồi không phù hợp. ngồi sai tƣ thế. thao tác công việc đơn điệu nhƣng tần số thao tác cao. thời gian nghỉ ngơi quá ít.

4.4.2. Đặc điểm bệnh nhân.

Qua khảo sát và nghiên cứu bệnh nhân, ngƣời tham gia cuộc nghiên cứu. các bệnh về xƣơng khớp tại Phòng khám đa khoa Bộ Công Thƣơng khu vực phía nam khá phong phú. Trong đó ngƣời bị bệnh đau khớp chiếm tỷ lệ cao nhất là 23.5%. Đứng thứ hai là bệnh Thoái hóa cột sống lƣng và cột sống cổ chiếm tỷ lệ 21.4%. tiếp theo là bệnh Đau thần kinh tọa (15.32%). Thoái hóa đa khớp ( 13.4%) và Thoát vị đĩa đệm (11.4%). Các bệnh còn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn.

Đây là những bệnh thƣờng gặp nhất đối với những ngƣời làm việc trong văn phòng. Nhân viên văn phòng là một trong những đối tƣợng có

khả năng mắc chứng bệnh này cao nhất do thƣờng xuyên ngồi một chỗ. ít vận động. ít thời gian nghỉ ngơi.

Ngƣời cao tuổi cũng là một đối tƣợng nguy cơ cao. Thoái hoá khớp. đốt sống làm cột sống ảnh hƣởng. các khớp có thể bị biến dạng. sƣng gây đau. làm hạn chế vận động. Thoái hóa đốt sống cổ thƣờng xuất hiện ở ngƣời đã qua tuổi trung niên (40 - 60 tuổi). Ở những ngƣời cao tuổi. do quá trình lão hóa các đĩa liên đốt. các thân đốt do tƣới máu kém nên dễ xuất hiện bệnh hơn ở ngƣời trẻ tuổi. Những ngƣời có ngƣời thân từng mắc căn bệnh này cũng có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn những ngƣời trong gia đình không có ngƣời bị bệnh.

Thêm nữa. cuộc nghiên cứu còn ghi nhận thêm các bệnh khác: bệnh “Viêm đa khớp” có 12 bệnh nhân mắc phải; bệnh “Đau thần kinh tọa” cũng có 12 bệnh nhân mắc. Ngoài ra. 7 bệnh nhân mắc “Thoát vị đĩa đệm”. Đây là những bệnh phổ biến trong dân cƣ. tỷ lệ mắc phải cao và khả năng điều trị khó khăn.

PGS.TS Nguyễn Văn Thạch. Chủ nhiện khoa Phẫu thuật cột sống. bệnh viện Việt Đức cho biết: Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh rất phổ biến. Bệnh xảy ra ở khoảng 30% dân số. hay gặp ở lứa tuổi lao động từ 20 - 55 tuổi. Ngoài nguyên nhân do thoái hoá tự nhiên. do bị tai nạn. thì bị thoát vị đĩa đệm phần nhiều là do tƣ thế lao động. tƣ thế ngồi. mang vác nặng sai cách.

GS.TS Trần Ngọc Ân. Chủ tịch Hội thấp khớp học Việt Nam cũng cho rằng: Những trƣờng hợp bị chấn thƣơng cột sống. thoát vị đĩa đệm do bê vác nặng sai tƣ thế không phải là hiếm. Không chỉ bê vác nặng. mà nhiều thói quen sinh hoạt hàng ngày cũng ảnh hƣởng xấu tới xƣơng khớp nhƣ tƣ thế ngồi gây cong vẹo cột sống. tập thể dục không đúng cách gây thoái hoá khớp. trật khớp…

Trong khi đó. “đau thần kinh toạ” là một hội chứng thƣờng gặp ở tuổi trung niên. nhất là những ngƣời lao động chân tay. Chứng thần kinh tọa khiến bệnh nhân khổ sở bởi những cơn đau dữ dội.

Tuy nhiên. khi có những dấu hiệu trên. phần lớn ngƣời bệnh vẫn cố chịu đựng mà ít chịu đến viện sớm. Vì thế. đa phần bệnh nhân bị bệnh về xƣơng khớp đều tới viện khi không thể chịu đƣợc tình trạng đau nhức hơn. thƣờng ở giai đoạn muộn 3 và 4. nên khó có thể điều trị.

Về vị trí bị đau: phần lớn bệnh nhân bị tổn thƣơng tại các vùng sống lƣng và sống cổ; ở các vị trí xƣơng khớp tại bộ phân tay. chân có số lƣợng ít hơn. Thƣờng bệnh nhân hay có dấu hiệu đau cột sống cấp tính hay mạn tính. kèm theo hạn chế vận động cột sống. Bệnh nhân cúi xuống hoặc quay nghiêng sang bên khó khăn. Cột sống bị biến dạng nhƣ cong. vẹo. Ngoài ra tùy theo vùng cột sống cổ hay thắt lƣng bị tổn thƣơng mà có những triệu chứng đặc trƣng.

Đối với triệu chứng bệnh: phổ biến nhất trong các triệu chứng mà bệnh nhân gặp phải “đau”. Một số triệu chứng đau nhƣ: Đau phần thắt lƣng xuất hiện sau một động tác mạnh. quá mức. đột ngột và trái tƣ thế. Bệnh nhân có tƣ thế chống đau nhƣ lom khom. vẹo cột sống. Thể thứ hai là đau thắt lƣng. kết hợp với đau thần kinh tọa một bên hay hai bên. Biểu hiện bệnh là đau cột sống thắt lƣng. lan xuống mông. mặt sau ngoài đùi. khoeo. cẳng chân. có thể lan xuống tận gót chân hay các ngón chân. Dần dần những cơn đau lƣng xuất hiện thƣờng xuyên. dáng đi không bình thƣờng. vẹo lƣng hoặc còng lƣng. đi lom khom. kèm cảm giác khó chịu. bực bội. Cảm giác khó chịu khiến bệnh nhân mất ăn. mất ngủ. gầy sút và có tâm lý buồn chán. trầm cảm. ảnh hƣởng lớn đến cuộc sống và công việc.

Ngoài ra. cảm giác chân tay tê buốt. không còn linh hoạt… khiến ngƣời cao tuổi gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Điều đáng nói là càng bị đau. bệnh nhân càng sợ cử động dẫn đến các khớp trở nên tê cứng. và

bệnh mỗi ngày thêm nặng. Điều này tạo nên “cái vòng luẩn quẩn” mà nếu thiếu cảnh giác và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những hậu quả khó lƣờng.

Với đặc tính dai dẳng và dễ tái phát. thoái hóa khớp. viêm khớp. bệnh gai cột sống. thoái vị đĩa đệm những bệnh lý thƣờng gặp nhất về xƣơng khớp. Việc điều trị bệnh xƣơng khớp hiện nay đang tồn tại nhiều vấn đề đáng quan ngại. Không chỉ bản thân các bệnh nhân mà ngay cả đến các chuyên gia. bác sĩ cũng phải thừa nhận thực trạng này.

4.4.3. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh

Biểu đồ trên thể hiện thời gian từ khi bệnh nhân mắc bệnh đến lúc tham gia cuộc nghiên cứu. Theo đó. số lƣợng bệnh nhân mới mắc bệnh (dƣới 12 tháng) chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (11%); đa số bệnh nhân có thời gian từ khi mắc bệnh đến nay đều từ 12 - 36 tháng trở lên chiếm 32.7%; 50.3% bệnh nhân mắc bệnh trên 36 tháng.

Theo ghi nhận. chỉ một số ít bệnh nhân ý thức đến việc điều trị bệnh xƣơng khớp khi mới phát bệnh (< 12 tháng). còn lại đa số bệnh nhân đều đã chịu đựng triệu chứng của bệnh xƣơng khớp trong thời gian dài mới quan tâm đến việc điều trị.

Bệnh viện Chợ Rẫy. TP HCM. mỗi ngày đều tiếp nhận hàng trăm bệnh nhân xƣơng khớp đến điều trị. Nhiều ngƣời ở tình trạng đã quá nghiêm trọng. thậm chí không còn khả năng điều trị đƣợc. Còn tại Bệnh viện Nhân dân 115 TP. HCM. Thạc sĩ Bác sĩ Hồ Phạm Ngọc Lan - Trƣởng khoa Cơ Xƣơng Khớp cho biết: Mỗi ngày. bệnh viện có khoảng gần 200 bệnh nhân tới khám. tái khám các bệnh xƣơng khớp. Trên 50% trong số đó bị thoái hóa khớp. Khoảng 2/3 trong số bệnh nhân đƣợc chẩn đoán thoái hóa khớp phải nhập viện điều trị.

Khi mắc phải các bệnh về xƣơng khớp. triệu chứng dễ nhận thấy nhất chính là cảm giác đau ở khớp. Khi mới bị. cơn đau thƣờng không rõ lý do

và thoáng qua. nhƣng càng về sau thì lặp đi lặp lại nhiều lần. Ngƣời bệnh

Một phần của tài liệu Khảo sát sử dụng điều trị bệnh xương khớp tại phòng khám đa khoa TTYT MTLĐ bộ công thương (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)