Kiến nghị đối với nhănước

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vận dụng marketing trực tuyến tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 78 - 82)

IV. ứng dụng Marketi ngtrực tuyín trín thếgiớ

1. Kiến nghị đối với nhănước

1.1. Phât triển nguồn nhđn lực, phổ biến kiến thức về Marketing trực

tuyến

Phât triển nguồn nhđn lực lă yếu tố quyết định tới sự thănh công của hoạt động Marketing trực tuyến nói riíng. Thực tế cho thấy ở Việt Nam, phần lớn câc doanh nghiệp mới chỉ nghe nói tới Marketing trực tuyến chứ chưa biết đến lợi ích vă câc điều kiện ứng dững Marketing trực tuyến, đại đa số dđn chúng chưa biết đến hoặc chưa từng nghe nói về khâi niệm Marketing trực

tuyến, hđu hết những cân bộ thực hiện câc hoạt dộng Marketing trực tuyến đều không qua một trường lớp chuyín m ô n năo m ă đều trưởng thănh từ thực tiễn, một số trường đại học đê bắt đầu quan tđm tới việc đăo tạo trong lĩnh vực năy nhưng đội n g ũ giảng viín hầu như chưa hình thănh.

Vì thế, vấn đề hiện nay lă phải đăo tạo một đội ngũ cân bộ có chuyín m ô n về M a r k e t i n g trực tuyến. Biện phâp đưa ra lă đa dạng hoa câc hình thức

đăo tạo.

Hiện nay, hầu hết câc trường kinh tế tại Việt Nam đều giảng dạy m ô n Marketing nhưng hầu như chưa có trường năo đi sđu về lĩnh vực Marketing trực tuyến. T r o n g lĩnh vực Marketing trực tuyến, chỉ riíng những kiến thức về Marketing lă chưa đủ, sinh viín cần phải được bổ sung thím những kiến thức

về C N T T cũng như T M Đ T bởi nền tảng của Marketing trực tuyến chính lă hạ tầng CNTT, vì t h ế việc đăo tạo nguồn nhđn lực phải được chú trọng không chỉ nghiệp vữ Marketing m ă cả về lĩnh vực công nghệ. Hiện nay, trường Đạ i Học Ngoại Thương đê đưa văo giảng dạy môn học T M Đ T , trong đó có nội dung nghiín cứu về E-Marketing vă Marketing trực tuyến. Đầ u năm 2005 cũng đê có thím một số trường đại học chuyín ngănh kinh t ế thương mại đưa văo

giảng dạy m ô n năy. Đđy lă tín hiệu vui cho thấy việc đăo tạo nguồn nhđn lực chuyín trâch Marketing trực tuyến đang dần dược quan tđm nhiều hơn.

Bín cạnh việc đẩy mạnh hình thức đăo tạo chính quy tại câc trường đại học, cao dẳng nhằm tạo nguồn nhđn lực trung vă dăi hạn, cẩn đẩy mạnh câc hình thức tuyín truyền, phổ biến vă đăo tạo khâc như sử dững câc phương tiện

Vận dụn/ỷMcưiầetUuỷ biực tii4ỷế*i tại câc doanh nẹỊúíÝ- Việi^ỉam

thông tin đại chúng , đặc biệt lă mạng Internet để tuyín truyền phổ biến những

k i ế n thức về M a r k e t i n g trực tuyến.

Ngoăi ra, âp dụng Marketing trực tuyến tại Việt Nam sẽ có nhiều vấn

dề nảy sinh rất phong phú đòi hỏi đội ngũ giảng viín, nhă nghiín cứu, sinh viín, doanh nhđn phải liín tục cập nhật, trao dổi với nhau, không ngừng hoăn thiện trín phương điện lý thuyết cũng như thực tiồn tại Việt Nam.

Tuy nhiín, cũng cần nhận thức rằng: phât triển nguồn nhđn lực lă việc lăm của toăn xê hội, nhă nước chỉ hỗ trợ mạnh trong giai đoạn đầu, sau đó chính câc doanh nghiệp lă lực lượng chủ yếu trong việc phât triển nguồn nhđn lực lđu dăi cho đất nước. Vì thế, nhă nước cần có những chính sâch khuyến khích chính doanh nghiệp xđy dựng đội ngũ cân bộ Marketing trực tuyến cho riíng mình. Đđy lă hình thức đầu tư hiệu quả đối với doanh nghiệp, bởi doanh nghiệp có thể chủ động về nguồn lực của mình vă có thể kiểm soât được chất

lượng nguồn lực.

1.2. Phât triển hạ tầng Công nghệ thông tin

N h ư đê phđn tích ở chương li,nền tảng phât triển hoạt động Marketing trực tuyến lă hạ tầng cơ sỏ công nghệ, bởi hoạt động Marketing trực tuyến diồn ra chủ yếu trong môi trưởng mạng. Do đó để phât triển Marketing trực tuyến, trước hết phải có một cơ sở hạ tầng công nghệ vững chắc.

Thứ nhất: triển khai thực hiện những chính sâch về C N T T một câch hiệu quả. Cho đến nay, nhă nước đê ban hănh một số chính sâch nhằm phât triển CNTT, gần đđy nhất lă "Chiến lược phât triển công nghệ thông tin vă

truyền thông Việt Nam đến năm 2010 vă định hướng đến 2020", vă "Đề ân

hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hội nhập vă phât triển giai đoạn 2005 - 2010". Câc chính sâch năy đê đề ra câc mục tiíu vă nội dung phât triển cơ sở hạ tầng công nghệ vă viồn thông. Tuy nhiín, những chính sâch năy phải được triển khai thực hiện một câch nghiím túc vă khẩn

trương để theo kịp sự phât triển của hoạt động CNTT tại Việt Nam với phương chđm: coi CNTT lă công cụ quan trọng hăng đẩu để thực hiện mục tiíu thiín

73

VậaầiW(ýM<i/iÂeŨncj, hực iutýến tại câc doanh nẹbiệp. Việt Nam

niín kỷ, từng bưởc hình thănh một xê hội thông tin; coi công nghiệp CNTT lă ngănh kinh tế m ũ i nhọn được nhă nước ưu tiín hỗ trợ vă k h u y ế n khích phât triển; ưu tiín phât triển hạ tầng thông tin vă truyền thông tạo cơ sở cho câc ứng dụng CNTT trong m ọ i lĩnh vực của toăn xê hội.

Thứ hai: Đấ y mạnh việc ứng dụng Intemet trong câc cơ quan nhă nước, câc doanh nghiệp vă câc câ nhđn. Câc biện phâp đưa ra gồm:

• Điều chỉnh mức cước thuí bao điện thoại vă thuí bao Intemet. Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp nước ngoăi khi đầu tư văo Việt Nam phăn năn về mức cước viễn thông quâ cao. Đđy lă một trong những nhđn tố cản trở tói việc đầu tư, ứng dụng Marketing trực tuyến tại câc doanh nghiệp. Hơn nữa, giâ cước viễn thông cao khiến người dđn khó có cơ hội tiếp cận Intemet, do đó họ ít có cơ hội tiếp cận với hình thức giao dịch trín mạng, trong khi số người sử dụng Internet lă một trong những tiíu chí đânh giâ mức độ sẵn săng tham gia T M Đ T ở mỗi quốc gia vă lă điều kiện quan trọng để câc doanh nghiệp xđy dựng chiến lược Marketing trực tuyến. Vì thế, một trong những biện phâp để giảm mức cước viễn thông lă nhă nước phải xoa bỏ hình thức độc quyền về lĩnh vực viễn thòng, tạo cơ hội cho câc chủ thể tham gia vă cạnh tranh lănh mạnh trong lĩnh vực năy.

• Tạo môi trường cạnh tranh lănh mạnh trong lĩnh vực viễn thông vă kinh doanh Intemet. Mặc dù Nghị định số 55/2001/NĐ-CP về quản lý, cung cấp dịch vụ Internet cho phĩp nhiều đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ Internet nhưng hiện nay mới chỉ có 16 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực năy vă Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) với những lợi t h ế về cơ sở hạ tầng vă những ưu đêi từ phía ngănh vẫn chiếm thị phấn lớn nhất ( 4 3 % ) , chi phối giâ dịch vụ, lăm hạn c h ế sự cạnh tranh giữa câc nhă cung cấp. Do vậy, nhă nước cần sớm ban hănh những quy định cụ thể để tạo sự cạnh tranh công bằng giữa câc doanh nghiệp, từ đó từng bước giảm mức cước viễn thông.

Giảm cước viễn thông cấn phải đi đôi với việc cải thiện chất lượng dịch vụ Intemet. Để nđng cao chất lượng dịch vụ viễn thông, nhă nước cần có những đầu tư thích hợp cho việc nđng cấp cơ sở hạ tầng CNTT, khuyến khích

74

%đo-c

lkịJịiề*u-A!9-K.J t2Ũ

Vận đựMCỷMa^ĐeÌúUỷ hực ttiiỊẩn tại câc doanh nẹhiệịi Việt Nam

doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn cho việc ứng dụng CNTT văo hoạt động của doanh nghiệp.

Thứ ba: nhă nước cần coi trọng đầu tư phât triển hăi hoa công nghiệp phần mềm vă phần cứng. Để phât triển công nghiíp phần mềm, nhă nước phải tích cực hỗ trợ câc doanh nghiệp sản xuất vă gia công phần mềm thông qua những chính sâch ưu đêi như: cho vay vừn, giảm t h u ế thu nhập, xđy dựng câc khu công nghiệp phần mềm tập trung.... Công nghiệp phần cứng của nước ta vẫn chủ yếu dừng lại ỏ việc nhập khẩu linh kiện về lắp râp hoặc nhập khẩu nguyín chiếc sản phẩm để bân ra thị trường m ă chưa hình thănh được một ngănh sản xuất qui m ô lớn; chưa có nhiều cơ sở đủ trình độ vừn, công nghệ, thực hiện sản xuất linh kiện, bảng mạch. Vì thế, đừi với công nghiệp phần cứng, nhă nước cần có chính sâch đặc biệt để thu hút đầu tư nước ngoăi nhất lă câc công ty đa quừc gia hăng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin đầu tư vă

chuyển giao công nghệ ỏ Việt Nam cũng như huy động câc nguồn vừn đầu tư trong nước để phât triển.

Thứ tu: Phât triển hệ thừng thanh toân điện tử. Tại Việt Nam, hệ thừng thanh toân liín ngđn hăng hiện vẫn chưa cho phĩp thực hiện thanh toân trực

tuyến vă đđy lă trỏ ngại lớn trong việc mở rộng vă khai thâc từi ưu hiệu quả của phương thức kinh doanh trực tuyến.

Lực cản lớn nhất hiện nay đừi với việc phât triển hệ thừng thanh toân

điện tử tại Việt Nam lă việc thiếu một hệ thừng văn bản phâp quy thừa nhận giâ trị phâp lý của chứng từ diện tử, do đó chưa tạo được nền tảng cẩn thiết cho việc triển khai thanh toân trực tuyến. Vì lý do năy, cho đến nay Việt Nam mới chỉ có khâ ít phương tiện thanh toân điện tử được triển khai cho doanh nghiệp vă người tiíu dùng như: thanh toân ngoại tuyến, thanh toân bằng thẻ

tín dụng, trao đổi dữ liệu tăi chính điện tử....

Cho đến nay đê có một sừ ngđn hăng như: Ngđn hăng Ngoại Thương, Ngđn hăng Công Thương, Ngđn hăng  Chđu... đê bước đầu triển khai dịch vụ thanh toân điện tử cho khâch hăng. Những ngđn hăng năy tự xđy dựng quy

chế hoạt động cho nghiệp vụ cung ứng dịch vụ thanh toân điện tử, trong đó

75

Vận (huUỷ MaăầeỉùUỷ ùiực tuyển tại câc ầữanki<ĩqhiíp> Việt Nam

thường có điều khoản giới hạn trâch nhiệm của mình khi tranh chấp xảy ra

nín chưa thực sự tạo n i ề m t i n cho người sử dụng dịch vụ. Vì thế, nhă nước cẩn

ban hănh những quy chế chính sâch đồng bộ âp dụng cho tất cả câc ngđn hăng trong việc âp dụng dịch vụ thanh toân điện tử, trong đó có sự cđn nhắc đến quyền lổi của khâch hăng.

Mặt khâc, thanh toân điện tử lă lĩnh vực có sự tham gia rộng rêi của nhiều chủ thể kinh tế bẽn cạnh câc tổ chức tín dụng. Việc thừa nhận giâ trị phâp lý của câc giao dịch có thanh toân điện tử sẽ nằm ngoăi phạm v i điều chỉnh của ngănh ngđn hăng. Vì vậy, cần xđy dựng một vên bản do Chính phủ hoặc Thủ tướng chính phủ ban hănh mới đủ hiệu lực âp dụng toăn diện. Đđy lă

một bước đi cần thiết nhằm xđy dựng vă hoăn thiện hệ thống thanh toân điện tử tạo tiền đề cho câc hoạt động T M Đ T cũng như Marketing trực tuyến phât triển tại Việt Nam.

Thứ năm: Phât triển vă nuôi dưỡng nguồn nhđn lực. Nhă nước cần có chính sâch thu hút nhđn lực chất lưổng cao về C N T T từ nước ngoăi về Việt Nam dể giảng dạy, đăo tạo. Thu hút vă tạo điều kiện thuận lổi để câc trường

đại học quốc t ế giảng dạy CNTT tại Việt Nam. K h u y ế n khích câc trường đại học Việt Nam giảng dạy về C N T T bằng tiếng Anh, sử dụng giâo viín nước ngoăi trong đăo tạo.

Thứ sâu: Nhă nước cần xđy dựng k ế hoạch tổng thể nhằm đưa dịch vụ Intemet đến vùng sđu vùng xa nhằm giảm bớt sự chính lệch về số lưổng người sử dụng Intemet giữa câc địa phương, tạo điều kiện cho câc doanh nghiệp ở những vùng năy có thể ứng dụng Internet văo hoạt động kinh doanh. Để lăm

đưổc điều năy, hoăn thiện cơ sở vật chất tại câc vùng miền lă nhiệm vụ quan trọng. Nhă nước cần đẩy mạnh thực hiện chính sâch đấu thầu cung cấp Internet tại câc k h u vực địa phương đối với câc ISP hiện tại vă cấp phĩp ISP mới nhằm gắn kết nghĩa vụ công ích, nghĩa vụ xê h ộ i văo câc doanh nghiệp Internet.

76

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vận dụng marketing trực tuyến tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)