Quyền và nghĩa vụ lao động củacông dân

Một phần của tài liệu G/A GDCD 9 (Trang 45 - 52)

D kiểm tra đánh giá –

Quyền và nghĩa vụ lao động củacông dân

học .

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 24 25

Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

A . Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc : 1. Về kiến thức :Hiểu đợc :

-ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con ngời và xã hội . -Nội dung quyền ,nghĩa vụ lao động của công dân .

2. Về kĩ năng

Biết đợc các loại hợp đồng lao động ; một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động .

3. Về thái độ

-Có lòng yêu lao động , tôn trọng ngời lao động .

-Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trờng ,của lớp . B. Chuẩn bị lên lớp

- SGK, SGV GDCD lớp 9

-Hiến pháp 1992;Bộ luật lao động năm 2002.;… -Bảng nhóm .

C.Các hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới: Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân để phát triển kinh tế

Tiết 1

Hoạt động 1

Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

Hoạt động của GV Định hớng hoạt động

của học sinh Nội dung cần ghi nhớ

GV cho HS đọc các tình huống trên để cả lớp cùng nghe

GV chia lớp theo các nhóm thảo luận các câu hỏi sau. 1. Theo em ,quyền làm việc của công dân đợc thể hiện nh thế nào ? Cho ví dụ .

2. Thế nào là quyền tự do sự dụng sức lao động ? Cho ví dụ .

3.Vì sao lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân ?

GV chốt lại đáp án đúng và kết luận

HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày 1) Là quyền sử dụng sức lao động của mình để tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần hoặc thực hiện 1 dịch vụ nhất định 2) Quyền tự do lao động là tự do chọn nghề, tự do học nghề 3) Lao động là quyền: làm việc; tạo ra việc làm; tự do sử dụng sức lao động

Lao động là nghĩa vụ: nuôi sống bản thân; gia đình; tạo ra của cải giúp duy trì xã hội và phát triển đất nớc HS ghi nhớ kiến thức Mục 1; 2 NDBH (SGK tr 48) Hoạt động 2 Phân tích tình huống Yêu cầu HS đọc mục 1 (ĐVĐ), trả lời câu hỏi a Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có lợi ích gì cho các em và cho xã hội

GV đọc cho HS nghe điều 5 luật lao động

HS thảo luận, trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu đợc

+) Có lợi: Duy trì đợc nghề, trẻ em không lang thang, có thu nhập ổn định….

HS ghi nhớ thông tin

Nhà nớc khuyến khích mọi lực lợng trong xã hội mở rộng ngành nghề

Mục 3 NDBH(SGK)

Hoạt động 3

Tìm hiểu về hợp đồng lao động qua tình huống

GV yêu cầu HS đọc tình huống 2 mục ĐVĐ, thảo luận nhóm +)Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc có phải là hợp đồng lao động không 1 HS đọc tình huống 2 Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung.

+) Đó là hợp đồng lao động vì: Đó là sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Thể hiện đ- ợc nội dung chính của hợp

+) Chị Ba tự ý thôi việc có vi phạm hợp đồng lao động không? GV: Vậy hợp đồng lao động là gì? đồng lao động : Việc làm, tiền lơng, thời gian làm việc…

+) Chị Ba không thể tự ý thôi việc mà không báo trớc vì nh vậy là vi phạm hợp đồng lao động.

HS ghi nhớ kiến thức HĐLĐ là sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động về việc làm có trả công, ĐKLĐ, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động

Tiết 2

Hoạt động 4

Bộ luật lao động và ý nghĩa của nó

Yêu cầu HS đọc t liệu tham khảo trong SGK

GV đọc cho HS nghe t liệu thamkhảo ở SGK, giới thiệu bộ luật lao động

HS đọc t liệu tham khảo ở SGK

HS nghe và ghi nhớ kiến

thức Bộ luật lao động gồm 17chơng 198 điều trong đó quy định các vấn đề: việc làm, học nghề, HĐLĐ, thoả ớc lao động, thanh toán tiền lơng, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, quản lý nhà nớc về lao động, thanh tra nhà nớc về lao động, xử lý vi phạm PLLĐ.. Mục 4 NDBH (SGK – tr 49) Hoạt động 5

Nguyên tắc và nội dung của hợp đồng lao động

GV giảng giải cho HS +) Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động

+) Nội dung cơ bản của HĐLĐ là gì?

Có những loại hợp đồng lao động nào?

HS ghi nhớ kiến thức Nguyên tắc : Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau

Nội dung của hợp đồng lao động là: Công việc phải làm, thời gian, địa điểm làm việc,tiền lơng chế độ bảo hiểm đối với ngời lao động, điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động, quyền và nghĩa vụ của 2 bên, thời hạn lao động

Các loại hợp đồng lao động là:+) HĐLĐ không xác định thời gian

gian

+) HĐLĐ theo mùa vụ (dới 12 tháng)

Hoạt động 6

Luyện tập củng cố

GV yêu cầu HS làm bài tập

2; 3 (SGK) HS trao đổi hoàn thành bàitập Đáp án bài 2: Hà mới 16tuổi do đó em chỉ có thể tìm việc làm trong 2 cách b và c Đáp án bài 3: Quyền lao động là quyền b, d, e

D Dặn dò

- Học bài theo NDBH SGK tr 48; 49 - Làm các bài tập 4; 5; 6

- Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết

A. Mục tiêu

- Đánh giá kiến thức của học sinh

-Rèn luyện ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra B. Chuẩn bị

Bài kiểm tra đánh máy,phô tô C. Nội dung kiểm tra

Đề bài

Câu 1: (4điểm ) Nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH – HĐH đất

nớc? Em có nhận xét gì về biểu hiện của 1 số thanh niên HS hiện nay nh: đua xe máy, l- ời học, nghiện ma tuý…?

Câu 2 (3 điểm )

Nêu nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt nam hiện nay? Hãy nêu những hậu quả do tảo hôn gây ra mà em biết?

Câu 3 (3 điểm ) Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế? Em hãy kể tên 5 loại thuế hiện

hành mà em biết.

Đáp án và biểu điểm

Câu 1: yêu cầu đạt đợc: - Trách nhiệm của thanh niên….(2,5 điểm) - Giải thích và nhận xét hợp lý (1,5 điểm)

- Nêu hậu quả xấu: +) Ngời tảo hôn (0,5 đ) +) Gia đình họ (0,5 đ) +) Cộng đồng (0,5 đ) Câu 3 : yêu cầu đạt đợc: +) Thuế là gì (1đ)

+) Tác dụng của thuế (1 đ) +) Kể đủ tên 5 loại thuế (1 đ)

D- Dặn dò :

- Đọc trớc bài “Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân”

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 27-28:

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí củacông dân

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức

HS hiểu thế nào là vi phạm pháp luật, phân biệt đợc các loại vi phạm pháp luật. Hiểu khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí 2. Về kĩ năng

Biết sử dụng phù hợp với quy định của pháp luật

Biết phân biệt hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách xử sự phù hợp .

3.Về thái độ

Hình thành trong HS ý thức tôn trọng pháp luật , nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật . Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.

B. Chuẩn bịlên lớp

- SGK,SGV GDCD lớp 9

- Hiến pháp 1992,Bộ luật hình sự 1999, luật giao thông đờng bộ…..Tài liệu liên quan đến bài học

- Bảng nhóm

C. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

GV đa ra các thông tin:

-Ngày 29/02/2004, công an phờng H đã xử phạt hành chính bà Hân và yêu cầu bà tháo đỡ mái che lấn chiếm vỉa hè.

-Tháng 2 năm 2004, Lê Thị Thơm, sinh năm 1983 ở Tĩnh Gia - Thanh Hoá đã bị bắt vì tội lừa đảo ăn cắp xe máy có hệ thống. Thơm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình gây nên.

-Bạn Nguyễn Văn Nam học sinh lớp 9 H thờng xuyên đi học muộn, GVCN và nhà tr- ờng đã xử lí rất nghiêm khắc hành vi vi phạm kỉ luật của Nam.

GV: Đặt câu hỏi:

Nêu các hành vi vi phạm của các hành vi vi phạm trên? Các biện pháp xử lí của nhà nớc đối với các hoạt động trên?

GV: Để hiểu rõ về vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí của công dân với việc thực hiện hiến pháp, pháp luật. Chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động 1

Khái niệm vi phạm pháp luật

Hoạt động của GV Định hớng hoạt động

của học sinh Nội dung cần ghi nhớ

GV đa ra tình huống:

+) A rất ghét B và có ý định sẽ đánh B 1 trận thật đau cho bõ ghét.

+) Ngời uống rợu say đi xe máy và gây ra tai nạn

+) Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy cây rơm nhà hàng xóm

Em hãy cho biết 3 hành vi trên có vi phạm pháp luật hay không? vì sao?

GV nhận xét và giải thích từng trờng hợp cụ thể ở mục 2 SGV

GV chốt lại NDBH

HS theo dõi tình huống

HS trao đổi, trả lời câu hỏi +)Trờng hợp 1 và 3 không vi phạm pháp luật +) Trờng hợp 2 vi phạm pháp luật HS ghi nhớ kiến thức Mục 1 NDBH (SGK – tr 52; 53) +)Vi phạm pháp luật: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ +) Có 4 loại vi phạm pháp luật: Hình sự (tội phạm) Hành chính Dân sự Kỉ luật Hoạt động 2 Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật

GV yêu cầu HS giải quyết các tình huống trong mục ĐVĐ và ttrả lời 3 câu hỏi gợi ý theo mẫu bảng sau (từ mục 1 đến mục 3)

1 2 3 4 5

Hành vi Nhận xét Ngời thực hiện Hậu

quả Trách nhiệmpháp lý Phân loại viphạm pháp luật

Đúng sai Có lỗi Không

có lỗi Phảichịu Khôngchịu

1 X X X Hành chính 2 X X x Hình sự 3 X X x 4 X X X Hình sự 5 X X X Dân sự 6 X X X Kỷ luật

Hoạt động 3

Phân biệt các loại vi phạm pháp luật

GV yêu cầu cả lớp đọc kỹ lại mục 1 NDBH sau đó gọi 1 HS lên bảng phân loại các hành vi vi phạm pháp luật và điền vào cột 5(ở hoạt động 2 )

GV yêu cầu HS làm bài tập 1 để xác định các hành vi vi phạm pháp luật

HS tự đọc mục 1 NDBH sau đó điền vào mục 5 ở hoạt động 2 HsS làm bài tập 1 Đáp án bài 1: +) Vi phạm pháp luật dân sự: 1; 2 +) Vi phạm pháp luật hình sự: 3 +) Vi phạm pháp luật hành chính: 4; 7 +) Vi phạm kỉ luật: 5; 6 Tiết 2 Hoạt động 4

Khái niệm trách nhiệm pháp lý

GV yêu cầu HS tiếp tục suy nghĩ bảng 1, trả lời câu hỏi 4 ở mục gợi ý, hoàn thành cột 4 ở hoạt động 2

GV nêu câu hỏi:

+) Trách nhiệm pháp lý là gì?

GV giải thích về nội dung và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý

+) Nhà nớc ban hành luật nếu ai làm trái sẽ phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình đó là trách nhiệm pháp lý

+) Chỉ có toà án, cơ quan quản lý nhà nớc …. Mới có quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với ngời vi phạm pháp luật

+) Về nội dung trách nhiệm pháp lý là cơ sở áp dụng các biện pháp cỡng chế của

nhà nớc

+) Về hình thức : Trách nhiệm pháp lý là sự bắt buộc thực hiện quy định của pháp luật

GV hỏi: Em hãy phân loại trách nhiệm pháp lý? HS thực hiện hoàn thành cột 4 bảng 1 HS đọc khái niệm ở mục 2 NDBH HS đọc các ý còn lại ở mục 2 Đáp án : chỉ có hành vi 3 là không phải chịu trách nhiệm pháp lý Mục 2 NDBH(ý 1) Mục 2 NDBH (các ý còn lại) Hoạt động 5 ý

NQ 32 của chính phủ quy định :

+) Ngời đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm

+) Nếu vi phạm phạt 150000 đồng

GV hỏi:

+) Quy định trên ban hành nhằm mục đích gì?

+) Ngời vi phạm quy định sẽ phải chịu trách nhiệm gì? +) Vì sao nhà nớc phải quy định nh vậy?

GV gợi ý HS trả lời

+) Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo ngời vi phạm pháp luật, giáo dục họ ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật

Răn đe mọi ngời không đợc vi phạm pháp luật

+) Hình thành, bồi dỡng lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân +) Ngăn chặn, hạn chế, từng bớc xoá bỏ hiện tợng vi phạm pháp luật trọng mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

GV chốt lại kiến thức

HS nghe thông tin

HS ttrả lời yêu cầu nêu đợc: +) Hạn chế chấn thơng sọ não khi bị tai nạn

+) Phạt tiền

+) Hạn chế tử vong do tai nạn giao thông

HS nghe thông tin

HS ghi nhớ kiến thức

T liệu tham khảo SGV trang 88

Mục 3 NDBH

Điều 12 Hiến pháp 1992

Một phần của tài liệu G/A GDCD 9 (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w