Lí tởng sống của thanh niên

Một phần của tài liệu G/A GDCD 9 (Trang 27 - 30)

thanh niên sống có lí tởng

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiết 13-14

Lí tởng sống của thanh niên

1 Kiến thức .

Hiểu đợc:- Lí tởng là mục đích sống tốt đẹp mà mỗi ngời hớng tới

- Mục đích sống của mỗi ngời phải phù hợp với lợi ích của dân tộc, của cộng đồng và năng lực của cá nhân

- Lẽ sống của thanh niên hiện nay là thực hiện lí tởng của dân tộc của Đảng "Xây dựng nớc Việt Nam độc lập, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh" trớc mắt đó là thực hiện thắng lợi mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

2.Kĩ năng :

- Biết lập kế hoạch từng bớc thực hiện lí tởng sống trên cơ sở xác định lí tởng sống cho phù hợp với yêu cầu xã hội.

- Có thể bày tỏ ý kiến của mình trong những buổi hội thảo trao đổi về lí tởng của thanh niên trong gia đoạn hiện nay. Có thể góp ý kiến, phân tích đánh giá những hành vi lối sống của thanh niên, của những ngời xung quanh có những biểu hiện lành mạnh hoặc không lành mạnh.

- Luôn tự kiểm soát bản thân trong việc học tập rèn luyện hoạt động để thực hiện mơ ớc, dự định kế hoạch cá nhân.

3. Thái độ :

- Có thái độ đứng đắn trớc những biểu hiện sống có lí tởng biết phê phán lên án những hiện tợng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lí tởng của bản thân và mọi ngời xung quanh

- Biết tôn trọng học hỏi những ngời sống và hành động vì lí tởng cao đẹp

- Thờng xuyên có ý thức đấu tranh với bản thân để thực hiện lí tởng sống đã chọn B . Chuẩn bị lên lớp :

-SGK, SGV GDCD lớp 9.

-Thu thập, su tập t liệu để tổ chức 1 triển lảm nhỏ (theo lớp hoặc khối lớp ) về những tấm gơng thanh niên qua các thời kì lịch sử từ cách mạng tháng tám đến nay.

-Thông qua t liệu su tầm đợc, gợi ý các nhóm HS giới thiệu và khái quát những đặc điểm lý tởng của thanh niên qua các thời kì lịch sử và cụ thể hoá lý tởng của thanh niên HS ngày nay.

C Các hoạt động dạy hoc

1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả? Theo em làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống?

-HS trả lời GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới

Nh chúng ta đã biết câu nói nổi tiếng của Bác Hồ ''Cả cuộc đời tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là nớc nhà đợc độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành ''

Đó chính là lí tởng sống của bác.

Vậy ngày nay lý tởng sống của thanh niên là gì ? Để hiểu rõ điều đó hơn chúng ta đi tìm hiểu nội dung bài học hôm nay: “Lý tởng sống của thanh niên”

Tiết 1

Hoạt động 1

Lý t ởng và lý t ởng sống của thanh niên Việt Nam qua mỗi thời kỳ lịch sử

Hoạt động của GV Định hớng hoạt động

của học sinh Nội dung cần ghi nhớ

- GV chia học sinh thành các nhóm để thảo luận các câu hỏi

- Hãy nêu ví dụ và phân tích

HS thảo luận - đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

Yêu cầu:

lí tởng của thanh niên Việt Nam qua các thời kì lịch sử :

+)Trớc cách mạng tháng Tám?

+)Trong cuộc kháng chiến chống Pháp?

+)Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ?

+)Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay?

-Vậy lý tởng sống là gì? - Lí tởng sống của bạn hiện nay là gì? Tại sao bạn xác định lí tởng sống nh vậy ? GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK(tr 35)

-Giải phóng dân tộc

- Giải phóng dân tộc bảo vệ nền độc lập

- Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nớc nhà

- Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh

- Cả lớp nhận xét bổ sung -HS tự trả lời

- HS trả lời theo ý kiến riêng của mình

-GV khen động viên tinh thần tự giác của các em - HS làm bài tập 1 vào vở

Hoạt động 2

ý

nghĩa và tác hại của việc có lý t ởng sống đúng đắn hay không

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm:

+)Nếu xác định đúng và phấn đấu suốt đời cho lí t- ởng sống thì sẽ có lợi cho bản và xã hội? ?(Nêu một ví dụ chứng minh) +) Nếu sống thiếu lí tởng hoặc xác định mục đích sống không đúng thì sẽ có hại gì ?(Nêu một ví dụ chứng minh)

-Trong lúc HS thảo luận GV gợi ý để HS rút ra kết luận

Luôn phải biết sống vì ngời khác, vì quyền lợi chung của mọi ngời , tránh lối sống ích kỉ, cần có í chí ngị lực khiêm tốn ,cầu thị, có quyết tâm có kế hoạch, và phơng pháp để từng bớc thực hiện mục đích đặt ra. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2(SGK tr 36)

=> ý nghĩa của lí tởng sống của thanh niên là gì?

HS thảo luận - đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Yêu cầu nêu đợc :

+) Đợc mọi ngời quý trọng +) Bị mọi ngời xa lánh HS rút ra kết luận HS làm bài tập 2 HS ghi nhớ kiến thức KL: Mục 2 NDBH (SGK trang 35)

Hoạt động 3

Xác định biện pháp để thực hiện lý t ởng sống

GV cho HS thảo luận

+)Mơ ớc của em hiện nay là gì ? Để thực hiện mơ ớc ấy em sẻ làm gì?

GV kết luận

GV gọi 1 số HS tự nêu mơ - ớc của mình và biện pháp thực hiện ớc mơ đó

HS ghi nhớ kiến thức KL: Mục 3 NDBH

Mọi ngời luôn phải biết sống vì ngời khác, vì quyền lợi chung của mọi ngời tránh lối sống ích kỷ, cần có ý chí nghị lực, khiêm tốn, cầu thị, có quyết tâm có kế hoạch và phơng pháp để từng bớc thực hiện mục tiêu đã đặt ra.

Tiết 2

Hoạt động 1

Trao đổi kế hoạch rèn luyện của cá nhân và đánh giá phong trào của lớp

GV yêu cầu ban cán sự lớp tổ chức toạ đàm về những u, nhợc điểm trong phong trào học tập, rèn luyện của lớp.

Yêu cầu 1 số HS nêu ra kế hoạch rèn luyện của mình trong thời gian tới

Lu ý : Ưu điểm

Nêu những việc các em đã làm đợc trong thời gian qua và sẻ làm trong thời gian tới ý thức học tập , lao động của từng cá nhân ……….

Nhợc điểm :

Những tồn tại của lớp, cá nhân trong thời gian qua. VD nh : ngồi học còn nói chuyện riêng, cha học bài cũ, bị điểm xấu……….

Nêu phơng hớng học tập, rèn luyện của mỗi cá nhân trớc lớp để cùng thảo luận GV khen ngợi tinh thần làm việc của các em - để động viên

Lớp trởng diều hành buổi toạ đàm HS toạ đàm nêu ra đợc:

+) Ưu điểm +) Nhợc điểm

- HS khác tham khảo ý kiến, vận dụng vào bản thân.

Hoạt động 2

Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của lớp

GV yêu cầu lớp xây dựng kế hoạch chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam 22/12.

Yêu cầu:

+) Xác định nội dung công việc +) Chỉ tiêu từng nội dung

HS các nhóm thảo luận, xâyy dựng kế hoạch chào mừng ngày 22/12

Một phần của tài liệu G/A GDCD 9 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w