Hãy nêu ví dụ về 1 tấm gơng thanh niên việt nam sống có lý tởng và phấn đấu cho lý tởng đó? Em học đợc ở họ những đức tính gì?
E Dặn dò–
- Học bài theo NDBH ở SGK - Làm các bài tập còn lại vào vở
- Chuẩn bị kiến thức ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và nội dung đã học
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 15
Thực hành ngoại khoá: An toàn giao thông
A Mục tiêu–
1 – Kiến thức
HS hiểu cơ bản luật ATGT đờng bộ đối với ngời đi bộ và ngời đi xe đạp. Hiểu đợc các biển báo và tín hiệu giao thông đờng bộ.
2 – Kỹ năng
Vận dụng thành thục luật giao thông đờng bộ đối với ngời đi bộ và đi xe đạp. 3 – Thái độ
- Chấp hành tốt luật ATGT khi tham gia giao thông. - Lên án những hành vi mất ATGT. B Chuẩn bị lên lớp– TL: Giáo dục trật tự, ATGT PTDH: Bảng nhóm C – Hoạt động dạy – học Hoạt động 1
GV cung cấp cho HS :
1. Tầm quan trọng của hệ thống giao thông 2. Đặc điểm của hệ thống giao thông đờng bộ 3. Tình hình tai nạn giao thông
Lu ý: 1 số tai nạn giao thông xảy ra ở địa phơng trong thời gian qua, nguyên nhân và tác
hại.
Hoạt động 2
Những quy định cơ bản của pháp luật về trật tự ATGT
1. Giao thông đờng bộ và trật tự đô thị.
+) Phần đờng +) Chuyển hớng Quy định +) Vợt xe +) Tránh nhau +) Ngời đi bộ +) Ngời đi xe đạp
2. Những quy định về báo hiệu đờng bộ
- Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ đen. - Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ đen.
- Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ trắng.
- Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật hoặc vuông, nền xanh lam, hình vẽ(chữ trắng). - Ngoài ra còn có các biển phụ khác.
-
Hoạt động 3
Liên hệ thực tế
GV yêu cầu HS:
- Đánh giá tình hình giao thông ở địa phơng - Nguyên nhân tồn tại (nếu có)
- Đề xuất biện pháp khắc phục.
D H– ớng dẫn về nhà
- Chấp hành tốt luật ATGT, hớng dẫn mọi ngời thực hiện tốt luật ATGT
- Xem lại các bài đã học, su tầm tài từ địa phơng về 1 số lĩnh vực nh đồi sống, chấp hành pháp luật, ớc mơ của thanh niên….
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 16
Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơngvà các nội dung đã học và các nội dung đã học
A . Mục tiêu
-Thông qua tiết thực hành này giúp HS nắm đợc nội dung các bài đã học một cách sâu sắc hơn và cũng từ tiết học này các em vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế cuộc sống
- Có ý thức về chuẩn mực đạo đức
- Vận dụng để giải thích cho mọi ngời xung quanh về kiến thức đạo đức, pháp luật mà moi ngời phải hớng tới
- Rèn luyện ở các em những đức tính đáng quý về đạo đức để dần hoàn thiện bản thân .Thấy đợc những tồn tài và những điều đáng tự hào ở địa phơng em
B . Chuẩn bị lên lớp TL: SGK – SGV GDCD 9 PTDH: - Bảng nhóm
- T liệu su tầm từ địa phơng về 1 số lĩnh vực nh: đời sống, chấp hành pháp luật, - ớc mơ của thanh niên….
-Một số t liệu về gơng ngời tốt việc tốt, về những tồn tại ở địa phơng. C . Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
Nêu ớc mơ của em trong tơng lai và biện pháp để đạt đợc 3. Nội dung ngoại khoá.
Hoạt động 1
Nội dung đã học
Hoạt động của GV Định hớng hoạt động
của học sinh
Gv yêu cầu HS kể những nội dung những bài đã học có thể áp dụng vào thực tế cuộc sống ?
GV kết luận: Những nội dung đã học là rất cần thiết đối với mỗi ngời. Vì vậy ở mọi lúc mọi nơi, trong suy nghĩ của, cũng nh lời nói vàhành động đều đợc áp dụng vào cuộc sống để mỗi cá nhântự hoàn thiện bản thânmình góp phần xay dựng một xã hội tốt đẹp hơn
HS căn cứ vào kiến thức đã học từ đầu năm , nêu đợc : +) Chí công vô t. +) Đân chủ kỷ luật. +) Hợp tác cùng phát triển. +) Kế thừa……… +) Năng động – sáng tạo. +) Làm việc có NS – CL – HQ +) Lý tởng sống của thanh niên. Hoạt động 2
GV yêu cầu HS xác định và tìm hiểu những vấn đề sau: +) Dân chủ – Kỷ luật ở nhà trờng và ở địa phơng. +)Nêu các truyền thống tốt đẹp cuẩ địa phơn xã nhà.
+) Kể một số gơng thể hiện sự năng động sáng tạo trong các lĩnh vực :
- học tập - LĐSX
- Các vấn đề khác.
+) Lấy một ví dụ về làm việc có NS – CL – HQ mà em biết trong thực tế ở địa phơng mà em biết.
+) tìm hiểu lý tởng sống của thanh niên xã Hoà Chínhvề: - Việc xác định lý tởng sống có đúng đắn, tốt đẹp
không, có phù hợp với thời đại không. - Biện pháp để thực hiện các lý tởng đó. Gv tổng hợp các ý kiến của HS
HS nêu ý kiến cá nhânvề những vấn đề mà GV đa ra.