Hiệu quả kinh tế của việc bổ sung lá Chè Đại trong chăn nuôi lợn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng lá cây Chè Đại (trichathera gigantea) bổ sung vào khẩu phần ăn cho lợn rừng lai F1 (♂rừng x ♀địa phương) nuôi tại huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 54 - 63)

rng lai F1(rng x ♀địa Phương)

Trong quá trình làm thí nghiệm chúng tôi đã theo dõi một số các chỉ tiêu liên quan đến sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn, thú y,... và đã tính toán những chi phí chính cho sản phẩm lợn xuất bán, kết quả theo dõi và tính toán được thể hiện tại bảng 2.10:

Bảng 2.10: Sơ bộ hạch toán chi phí trực tiếp của lợn thí nghiệm

Diễn giải ĐVT Lô ĐC TN 1 TN 2 TN 3

Tổng KL lợn tăng trong thời kỳ TN Kg 124,20 146,50 159,90 142,50 Tổng KL thức ăn cơ sở Kg 957,10 1016,80 1037,50 1020,90

Tổng KL lá Chè Đại Kg 0 254,20 311,20 357,30

Đơn giá 1 kg lá Chè Đại Đồng 0 500 500 500 Đơn giá 1 kg thức ăn cơ sở Đồng 7.500 7.500 7.500 7.500

Thuốc thú y Đồng 71.000 69.000 63.000 78.000

Tổng chi phí Đồng 7.249.250 7.753.169 7.999.850 7.913.350 Chi phí/ kg tăng KL (90 ngày TN) Đồng 58.367 52.922 49.489 55.532

45

Bảng 2.10 cho thấy có sự chênh lệch về Tổng chi phí/kg tăng khối lượng giữa 4 lô. Cao nhất là lô đối chứng với Tổng chi phí 58.367 đồng/kg tăng khối lượng, cao thứ hai là lô thí nghiệm 3 với Tổng chi phí 55.532 đồng/kg tăng khối lượng, lô thí nghiệm 1 cao thứ ba 52.922 đồng/kg tăng khối lượng và thấp nhất là lô thí nghiệm hai 49.489 đồng/kg tăng khối lượng.

Nếu coi Tổng chi phí/kg tăng khối lượng của lợn ở lô đối chứng là 100% thì Tổng chi phí/kg tăng khối lượng của các lô thí nghiệm 1, thí nghiệm 2, thí nghiệm 3 lần lượt là: 90,67; 84,78; 95,14.

Như vậy, việc bổ sung lá Chè Đại vào khẩu phần ăn của lợn rừng lai đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Trong đó, lô thí nghiệm 2 với mức bổ sung 30% lá Chè Đại đã mang lại hiệu quả cao nhất, giúp giảm 10,91% Tổng chi phí (Thức ăn cơ sở + lá Chè Đại + thuốc thú y) so với lô đối chứng không bổ sung lá Chè Đại.

2.5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

2.5.1. Kết luận

Từ những kết quả đạt được sau khi kết thúc thí nghiệm chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Kết quả điều tra 6 tháng đầu năm 2014 cho thấy cây Chè Đại đang được sử dụng phổ biến và trồng nhiều hơn trên địa bàn huyện Yên Sơn. Diện tích trồng cây Chè Đại năm 2014 đạt 8,50 ha so với năm 2012 là 9,00 ha, chỉ thấp hơn 0,50 ha so với toàn năm 2012, và so với toàn năm 2013 thì đã tăng lên 1,50 ha. Người dân chủ yếu sử dụng lá Chè Đại để chăn nuôi lợn chiếm tới 80% lá số hộ dân chăn nuôi có sử dụng lá Chè Đại.

- Cơ cấu và quy mô đàn lợn rừng và rừng lại tại huyện Yên Sơn vẫn chưa cao, còn kém phát triển, người dân chăn nuôi lợn rừng và rừng lai chưa nhiều 13 hộ nuôi trong 3 xã điều tra. Quy mô chủ yếu là nhỏ lẻ, số hộ gia đình nuôi nuôi dưới 10 con là nhiều nhất chiếm 46,20%, quy mô từ 10 đến 20 con chiếm 38,40%, quy mô từ 20 đến 40 con và trên 40 con chỉ chiếm có 7,70%.

- Với 3 khẩu phần ăn khác nhau là 25%, 30%, 35% lá Chè Đại bổ sung vào khẩu phần ăn cho lợn rừng lai từ 60 ngày tuổi đến 150 ngày tuổi kết quả cho thấy:

46

+ Ảnh hưởng của lá Chè Đại so với lô đối chứng có ảnh hưởng rõ rệt tới đàn lợn, có độ tin cậy P< 0,05.

+ Với mức bổ sung 30% (TN 2) lá Chè Đại đạt hiệu quả cao nhất so với mức bổ sung 25% (TN 1) và mức 35% (TN 3).

+ Với mức bổ sung 30% lá Chè Đại đạt hiệu quả cao nhất trong 3 mức bổ sung lá Chè Đại tới sinh trưởng tích lũy của lợn là 16,93 kg/con cao hơn lô đối chứng đạt 14,59 kg/con là 2,34 kg/con. Sinh trưởng tuyệt đối bình quân cả giai đoạn thí nghiệm đạt 118,44 gram/con/ngày cao hơn lô đối chứng (92 gram/con/ngày) là 26,44 gram/con/ngày. Và sinh trưởng tương đối cao hơn các lô khác và lô đối chứng 2,74%.

+ Bổ sung 30% lá Chè Đại có ảnh hưởng tốt đến hiệu quả sử dụng thức ăn, dẫn đến giảm tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng của lợn. Bình quân cả giai đoạn thí nghiệm, tiêu tốn thức ăn/ 1kg tăng khối lượng của lô thí nghiệm 2 là 6,40 kg giảm so với lô đối chứng 1,21 kg (7,61 kg). Điều này góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn rừng lai.

2.5.2. Tồn tại

Do thời gian làm đề tài và kinh nghiệm còn hạn chế, số lượng lợn thí nghiệm chưa nhiều, chưa lặp lại được nhiều lần thí nghiệm. Vì vậy, kết quả nghiên cứu chưa thực sự toàn diện.

2.5.3. Đề nghị

Để có kết luận chính xác hơn về hiệu quả bổ sung lá Chè Đại vào khẩu phần ăn cho lợn rừng lai cần tiếp tục nghiên cứu, triển khai thêm các chỉ tiêu khác và lặp lại thí nghiệm ở các mùa vụ khác nhau để thu được kết quả chính xác hơn.

Với kết quả nghiên cứu trên chúng tôi khuyến cáo nên bổ sung lá Chè Đại cho lợn rừng lai với mức thức ăn bổ sung là 30% vào khẩu phần ăn cho lợn rừng lai.

47

TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Tài liệu trong nước

1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1994), Di truyền chọn giống động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học và biện pháp nâng cao năng suất của lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 7- 49.

3. Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn (1997), Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn,

Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

4. Từ Quang Hiển, (1992). Kết quả nghiên cứu sử dụng bột lá Keo dậu thay thế Premix Vitamin trong thức ăn hỗn hợp nuôi gà thịt 1 - 56 ngày tuổi,

Thông tin khoa học Trường Đại Học Nông Nghiệp 3.

5. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2003), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn và nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 48-79, 119-120.

8. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 11- 58.

9. Phạm Thị Thanh (2011), Ba năm thực nghiệm trồng Chè đại ở Thu Cúc,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Thiện, Lê Hòa Bình (1994), Thức ăn cho gia súc nhai lại, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 1975,3-78.

12. Nguyễn Văn Thiện (1995), Thuật ngữ thống kê di truyền giống trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 1996, 40-60.

13. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật, (Giáo trình cao học nông nghiệp), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 35,66-99.

48

14. Đàm Văn Tiện, Lê Văn Thọ (1992), Sinh lý học gia súc Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội [64, 120 – 140]

15. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 2-40-77.

16. Nguyễn Đức Trân (1977), “Phương pháp dự trữ, chế biến thức ăn cho gia súc”, in lần 3 có sửa chữa bổ sung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

II. Tài liệu nước ngoài

18. Acero L. E. (1985). Arboles de la zona cafetera colombiana. Bogota, Ediciones Fondo Cultural Cafetero. Volumen 16. 132pp.

19. Arango, JF. (1990), Evaluacion de tres niveles de nacedero Trichanthera gigantea en CEBA de Conejos Nueva Zelanda. Tesis de

Grado. Zootecnia. Universidad Nacional de Colombia, Palmira.

20. Chambers J.R (1990), Genetics of growth and meat production in chicken

poultry beeding and geneties, RD cauplded. Amsterdam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Devia A. (1988), Cercas vivas y barreras cortavientos. Revista Esso

Agricola No 2, November 1988.

22. G.A Clayton and J.C.Powell, “Growth food conversion, carcacss gields

and their heritability in duck” (Anas platyrhynchos), Brit poultry SCI-,

121-127

23. Murgueitio E (1989), Los arboles forrajeros en la alimentacion animal. In: Proceedings of Primer seminario regional de biotecnologia. CVC-

Universidad Nacional de Colombia. pp 5-9.

24. Jaramillo C. J. And Corredor G. (1989), Plantas forrajeras: proteina barata para el ganado. Revista Federacion Nacional de Cafeteros de Colombia

25. Perez-Arbelaez E. (1990), Plantas utiles de Colombia. Editorial Victor

49

26. Preston T. R (1992), The role of multipurpose trees in integrated farming systems for the wet tropics. In: Legume trees and other fodder trees as protein source for livestock. FAO Animal Production and Health Paper

No. 102. Edited By A. Speedy and P Pugliese. pp 193-209.

27. Vasquez M. L. (1987), Plantas y frutas medicinales de Colombia y

America. Editorial CLIMET. Cali.

III. Tài liệu downloat trên internet

28. http://www.clip4vet.net/2011/12/s%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng- cay-trichan-thera-gigan-tea-trong-chan-nuoi-bo-s%E1%BB%AFa/ 29. http://www.itaexpress.com.vn/tin_ita/khoa_h_c/th_gi_i/trong_n_c/cay_tri chanthera_dong_nam_b 30. http://luanvan.co/luan-van/de-tai-tham-do-anh-huong-cua-viec-thay-the- bot-la-che-dai-trichantera-gigantea-trong-thuc-an-hon-hop-toi-sinh- truong-va-28734/ 31. http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/67/79/6884/Default.aspx

KẾT QUẢ CHẠY MINITAP

One-way ANOVA: Lô ĐC, TN 1

Source DF SS MS F P Factor 1 16.875 16.875 46.08 0.000 Error 28 10.255 0.366

Total 29 27.130

S = 0.6052 R-Sq = 62.20% R-Sq(adj) = 60.85%

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level N Mean StDev --+---+---+---+--- Lô ĐC 15 14.587 0.578 (----*----)

TN 1 15 16.087 0.631 (----*----) --+---+---+---+--- 14.40 15.00 15.60 16.20 Pooled StDev = 0.605

One-way ANOVA: Lô ĐC, TN 2

Source DF SS MS F P Factor 1 41.301 41.301 80.70 0.000 Error 28 14.331 0.512

Total 29 55.632

S = 0.7154 R-Sq = 74.24% R-Sq(adj) = 73.32%

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level N Mean StDev --+---+---+---+--- Lô ĐC 15 14.587 0.578 (---*----) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TN 2 15 16.933 0.830 (----*---) --+---+---+---+--- 14.40 15.20 16.00 16.80 Pooled StDev = 0.715

One-way ANOVA: Lô ĐC, TN 3

Source DF SS MS F P Factor 1 12.81 12.81 8.45 0.007

Error 28 42.43 1.52 Total 29 55.23

S = 1.231 R-Sq = 23.18% R-Sq(adj) = 20.44%

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level N Mean StDev -+---+---+---+---

Lô ĐC 15 14.587 0.578 (---*---) TN 3 15 15.893 1.642 (---*---) -+---+---+---+--- 14.00 14.70 15.40 16.10 Pooled StDev = 1.231 One-way ANOVA: TN 1, TN 2 Source DF SS MS F P Factor 1 5.376 5.376 9.88 0.004 Error 28 15.231 0.544 Total 29 20.607 S = 0.7375 R-Sq = 26.09% R-Sq(adj) = 23.45% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev ---+---+---+---+---

TN 1 15 16.087 0.631 (---*---) TN 2 15 16.933 0.830 (---*---) ---+---+---+---+--- 16.00 16.50 17.00 17.50 Pooled StDev = 0.738 One-way ANOVA: TN 1, TN 3 Source DF SS MS F P Factor 1 0.28 0.28 0.18 0.674 Error 28 43.33 1.55 Total 29 43.61 S = 1.244 R-Sq = 0.64% R-Sq(adj) = 0.00%

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level N Mean StDev ---+---+---+---+ TN 1 15 16.087 0.631 (---*---) TN 3 15 15.893 1.642 (---*---) ---+---+---+---+ 15.60 16.00 16.40 16.80 Pooled StDev = 1.244 One-way ANOVA: TN 2, TN 3 Source DF SS MS F P Factor 1 8.11 8.11 4.79 0.037 Error 28 47.40 1.69 Total 29 55.51 S = 1.301 R-Sq = 14.61% R-Sq(adj) = 11.56% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev ---+---+---+---+---

TN 2 15 16.933 0.830 (---*---)

TN 3 15 15.893 1.642 (---*---)

---+---+---+---+--- 15.40 16.10 16.80 17.50 Pooled StDev = 1.301

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO ĐỀ TÀI

Cám nấu cho lợn Cây chè đại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng lá cây Chè Đại (trichathera gigantea) bổ sung vào khẩu phần ăn cho lợn rừng lai F1 (♂rừng x ♀địa phương) nuôi tại huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 54 - 63)