Kết quả đánh giá về mặt định tính

Một phần của tài liệu sử dụng phần mềm dạy học tương tác để nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 84 - 110)

6. Phương pháp nghiên cứu

4.6.2. Kết quả đánh giá về mặt định tính

4.6.2.1. Kết quả nhận xét của giáo viên và học sinh về giáo án cĩ sử dụng phần mềm Crocrodile Chemistry 6.05

a. Nhận xét của GV về giáo án cĩ sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05

Chúng tơi tiến hành lấy ý kiến nhận xét của các GV dạy THPT trong đĩ cĩ 5 GV đã trực tiếp sử dụng phần mềm Crocrodile Chemistry 6.05 vào việc giảng dạy.

Bảng 4.14. Danh sách giáo viên nhận xét giáo án cĩ sử dụng phần mềm Crocrodile Chemistry 6.05

STT Họ tên giáo viên Trường Tỉnh, Thành phố

1 Nguyễn Thị Thanh Hiền

THPT Nguyễn Thượng HIền

TP. Hồ Chí Minh 2 Hà Thị Kim Liên

3 Phạm Minh Vương Trương Cơng Luận

5 Nguyễn Võ Thu An Chuyên Lê Hồng Phong

6 Hỉ A Mổi THPT Mạc Đĩnh Chi

7 Trần Đức Thanh Chuyên Trần Đại Nghĩa 8 Trần Thị Tú Anh

THPT Nguyễn Chí Thanh 9 Tống Thanh Tùng

10 Đặng Thị Thanh Mai THPT Bùi Thị Xuân

11 Vũ Độ THPT Dân lập Á Châu

12 Hồng Thị Thắm

THPT Trần Phú 13 Nguyễn Tuyết Trinh

14 Phan Thị Hồng Diệu THPT Giồng Ơng Tố 15 Nguyễn Thái Lâm THPT Nam Kì Khởi

Nghĩa 16 Nguyễn Thị Thu Hà THPT Võ Thị Sáu 17 Cù Tiến Thành THPT Nguyễn Du 18 Võ Thị Mai Hương

THPT Nguyễn Hiền 19 Đỗ Thành Trung

20 Nguyễn Thị Xuân Tâm 21 Nguyễn Tơn Chánh

THPT Hồng Hoa Thám 22 Nguyễn Thanh Phương

23 Nguyễn Đức Chính 24 Trần Thị Nam Phương 25 Đinh Thị Xuân Mai 26 Phạm Ánh Nguyệt 27 Nguyễn Minh Quang 28 Mai Quốc Mạnh

29 Nguyễn Thị Thanh Thắm Trung cấp Nhân đạo 30 Trần Văn Phương Chuyên Nguyễn Du

Buơn Mê Thuột 31 Đinh Thị Xuân Thảo ĐH Tây Nguyên

33 Ngơ Thị Vân Anh THPT Hồng Hoa Thám Nha Trang 34 Trần Xuân Đại THPT Đinh Tiên Hồng Vũng Tàu 35 Trần Hải Bằng Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang 36 Hồng Đình Dũng THPT Phước Thiền

Biên Hịa – Đồng Nai

37 Vũ Thị Thúy Dung THPT Long Phụng 38 Trương Văn Sơn THPT Tam Hiệp 39 Phan Thị Như Lê Chuyên Lương Thế Vinh 40 Uơng Thị Mai Chuyên Hùng Vương

Sau khi tiến hành phát phiếu điều tra, chúng tơi đã thu được 40 phiếu của các giáo viên ở TP. HCM và một số tỉnh khác. Bảng 4.14. Nhận xét của GV về giáo án cĩ sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 Tiêu chí đánh giá Mức độ TB 1 2 3 4 5 I. Nội dung

1.Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 0 0 0 21 19 4.48

2.Tính khoa học, sư phạm

−Kiến thức chính xác, khoa học 0 0 0 10 30 4.47

−Phần củng cố vừa sức với trình độ của HS 0 0 2 13 25 4.58

−Bám sát SGK và cĩ phát triển thêm 0 0 0 11 29 4.73

3.Tính phong phú, đa dạng

− Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập

nhật 0 0 0 8 32 4.80

− Các vấn đề nĩng bỏng của thời đại gắn liền

hĩa học và cuộc sống 0 0 0 5 35 4.88

– Các vấn đề về mơi trường đang được xã hội

quan tâm 0 0 0 5 35 4.88

−Nội dung phong phú, đa dạng 0 1 5 22 12 4.13

II. Hình thức

−Bố cục hợp lí, logic 0 0 0 11 29 4.73

−Dễ sử dụng vào các mục cần thiết 0 0 0 26 14 4.35

− Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa, hấp dẫn,

thân thiện 0 0 0 3 37 4.93

III. Tính khả thi

−Phù hợp với thời gian dạy học của GV 0 0 8 22 10 4.05

−Phù hợp với trình độ học tập của HS 0 0 6 21 13 4.18

− Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập

của GV và HS (cĩ máy vi tính) 0 0 9 14 17 4.20

− Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính

của GV và HS 0 0 0 10 30 4.75

IV. Hiệu quả

−Tạo ra sự tương tác tốt giữa HS với máy 0 0 1 34 5 4.10

−HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 0 0 2 5 33 4.78

− Giúp GV đạt hiệu quả cao trong việc giảng

dạy 0 0 0 4 36 4.9

− Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến

thức cho HS 0 0 6 22 12 4.15

−Gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học 0 0 3 20 17 4.35

− Gĩp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộ

mơn 0 0 5 23 12 4.18

−Kết quả học tập được nâng lên 0 0 4 28 8 4.10

− Gĩp phần vào việc đổi mới phương pháp

dạy học 0 0 3 17 20 4.43

Nhận xét theo các mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt

- Đánh giá về nội dung: các GV đều nhận xét giáo án cĩ sử dụng phần mềm Crocrodile Chemistry 6.05 chứa đầy đủ thơng tin cần thiết (4,48), bám sát SGK và cĩ phát triển thêm (4,73), phần củng cố vừa sức với trình độ của HS (4,58). Nội dung kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhật (4,47), các vấn đề gắn liền hĩa học và cuộc sống (4,88), hĩa học và mơi trường (4,88). Kiến thức đưa ra trên giáo án là chính xác và khoa học (4,47). Nội dung trong giáo án phong phú, hệ thống (4,13).

- Đánh giá về hình thức: Giáo án được tạo ra tuân thủ tính khoa học, nhất quán về cách trình bày (4,45), bố cục hợp lí, logic (4,73), dễ sử dụng (4,35), bên cạnh đĩ giao diện cịn được thiết kế đẹp, hấp dẫn, thân thiện và đều được GV đánh giá rất cao (4,93).

- Đánh giá về tính khả thi: nhìn chung giáo án phù hợp với thời gian dạy học (4,05); phù hợp với trình độ học tập của HS (4,18); phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của HS và GV (4,75); phù hợp với điều kiện thực tế của GV và HS cĩ máy vi tính, khơng cần cấu hình mạnh và phù hợp với thời gian tự học ở nhà của học sinh (4,05).

- Hiệu quả của việc sử dụng phần mềm dạy học Crocodile Chemistry 6.05: giáo án cĩ tác dụng tốt đối với học sinh, giúp học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh (4.78); cải thiện khả năng ghi nhớ (4,15), làm cho các em hứng thú học hĩa học hơn (4,18); nâng cao khả năng tự học cho các em (4,1). Phần mềm này giúp GV đạt hiệu quả trong việc giảng dạy (4,9). Từ đĩ làm cho chất lượng giờ học được nâng lên (4,35) và gĩp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay theo hướng tích cực hơn (4,43).

b. Nhận xét của HS về giáo án cĩ sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05

Tham khảo ý kiến 219 HS (ở 5 trường THPT) chúng tơi thu được số liệu sau:

Bảng 4.15. Nhận xét của HS về giáo án cĩ sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05

Tiêu chí đánh giá Mức độ TB

1 2 3 4 5

I. Nội dung

1.Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 0 0 10 30 179 4.77

2.Tính khoa học, sư phạm

− Phần củng cố vừa sức với trình độ chung

của HS 0 7 47 33 132 4.32

−Bám sát SGK và cĩ phát triển thêm 0 0 0 15 204 4.93

3.Tính phong phú, đa dạng

− Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập

nhật 0 0 39 60 120 4.37

− Các vấn đề nĩng bỏng của thời đại gắn liền

hĩa học và cuộc sống 0 0 5 44 170 4.75

– Các vấn đề về mơi trường đang được xã hội

quan tâm 0 0 0 16 203 4.93

−Nội dung phong phú, đa dạng 0 0 73 65 81 4.04

II. Hình thức

−Thiết kế khoa học 0 0 3 19 197 4.89

−Dễ sử dụng vào các mục cần thiết 0 0 12 87 120 4.49

− Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa, hấp dẫn,

thân thiện 0 0 4 37 178 4.79

III. Tính khả thi

−Phù hợp với thời gian học ở trên lớp 0 9 65 36 109 4.12

−Phù hợp với trình độ học tập của HS 0 5 31 97 86 4.21

−Phù hợp với điều kiện học tập của HS 0 0 46 99 54 3.67

− Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính

của HS 0 0 3 33 183 4.82

IV. Hiệu quả

−Hỗ trợ tốt cho học sinh trong quá trình học 0 0 23 101 95 4.33

−HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 0 0 14 92 113 4.45

− Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến

thức cho HS 0 0 8 135 76 4.31

−Gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học 0 0 3 86 130 4.58

− Gĩp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộ

mơn 0 0 8 129 82 4.34

−Kết quả học tập được nâng lên 0 0 12 92 115 4.47

−Gĩp phần vào việc đổi mới PP dạy học 0 0 0 113 106 4.48 - Đánh giá về nội dung: các em đều nhận xét bài giảng chứa đầy đủ thơng tin cần thiết (4,77), bám sát SGK và cĩ phát triển thêm (4,93), phần củng cố vừa sức với trình độ của HS (4,32). Nội dung kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhật (4,37), các vấn đề gắn liền hĩa học và cuộc sống (4,75), hĩa học và mơi trường (4,93). Nội dung phong phú, đa dạng (4,04).

- Đánh giá về hình thức: Bài giảng được tạo ra tuân thủ tính khoa học, nhất quán về cách trình bày (4,89), bố cục hợp lí, logic (4,7), dễ truy cập (4,49), bên cạnh đĩ giao diện cịn được thiết kế đẹp, hấp dẫn, thân thiện và đều được HS rất thích (4,79).

- Đánh giá về tính khả thi: nhìn chung bài giảng dễ sử dụng (4,82); phù hợp với trình độ học tập của HS (4,12); khả năng sử dụng vi tính (4,75); điều kiện thực tế là HS cĩ máy vi tính và phù hợp với thời gian học ở trên lớp của HS (4,12).

- Hiệu quả của bài giảng: Bài giảng cĩ tác dụng tốt đối với HS, giúp HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh (4.45); cải thiện khả năng ghi nhớ (4,31), làm cho các em hứng thú học hĩa học hơn (4,34); nâng cao khả năng tự học cho các em (4,33). Ngồi ra các em đồng ý rằng

bài giảng cũng giúp cho chất lượng giờ học được nâng cao (4,58) làm tăng kết quả học tập (4,47) và gĩp phần đổi mới PP dạy học (4,48).

4.6.2.2. Kết quả nhận xét của giáo viên và học sinh về giáo án cĩ sử dụng hệ thống tương tác Activboard

a. Nhận xét của GV về giáo án cĩ sử dụng hệ thống tương tác Activboard

Sau khi phát phiếu tham khảo ý kiến, chúng tơi đã thu được 45 phiếu của các giáo viên ở TP. HCM và một số tỉnh khác. Bảng tổng hợp số liệu được thống kê từ các phiếu đã thu thập được trình bày dưới đây.

Bảng 4.16. Nhận xét của giáo viên về giáo án cĩ sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard

Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 2 3 4 5 TB I. Nội dung 1. Tính chính xác của kiến thức 0 0 0 4 41 4,9 2. Tính khoa học, sư phạm

−Câu hỏi, bài tập được thiết kế từ dễ

đến khĩ 0 0 2 21 22 4,4

−Kỹ năng giải bài tập được rèn lặp lại

qua mỗi bài học mới 0 0 4 23 18 4,3

−Bài tập vừa sức với trình độ chung

của học sinh 0 0 7 20 18 4,2

−Bám sát SGK và cĩ phát triển thêm 0 0 1 11 33 4,7

3. Tính đầy đủ, đa dạng

−Kiến thức cơ bản được trình bày một

cách đầy đủ, súc tính 0 0 0 13 32 4,7

−Phần củng cố giúp tái hiện hầu hết

kiến thức cần nhớ 0 0 4 24 17 4,3

−Hệ thống bài tập đầy đủ các dạng

Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 2 3 4 5 TB II. Hình thức −Nhất quán về cách trình bày 0 0 0 16 29 4,6 −Dễ sử dụng vào các mục cần thiết 0 0 3 9 33 4,7

−Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa 0 0 2 16 27 4,6 III. Tính khả thi

−Phù hợp với trình độ của HS 0 0 3 20 22 4,4

−Hỗ trợ tốt cho các đối tượng HS

tương tác với máy 0 0 6 23 16 4,2

−Thuận tiện khi sử dụng với máy tính 0 0 2 20 23 4,5

−Khơng địi hỏi cấu hình máy tính

mạnh 0 0 1 16 28 4,6

IV. Hiệu quả sử dụng giáo án

−Hỗ trợ tốt cho học sinh tự trình bày ý

kiến sau khi thảo luận nhĩm 0 0 1 20 24 4,5

−Cải thiện khả năng làm bài và ghi

nhớ kiến thức cho HS 0 0 1 24 20 4,4

−Gĩp phần nâng cao chất lượng dạy

học 0 0 2 16 27 4,6

−Gĩp phần tăng mức độ hứng thú học

tập bộ mơn 0 0 1 18 26 4,6

(1)Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt

Phân tích bảng số liệu trên, chúng tơi rút ra được một số nhận định sau:

•Về nội dung:

− Với điểm số rất cao (4,9) cho thấy giáo án đã đạt yêu cầu về tính chính xác của kiến thức. Những vấn đề mở rộng so với SGK, chúng tơi đã tham khảo kỹ tài liệu chuyên ngành để tránh sai sĩt chủ quan. Phần nội dung các bài học được biên soạn bám sát SGK (4,7). Mức độ phong phú, đầy đủ về nội dung của giáo án cũng đạt được điểm cao (4,7).

− Phần câu hỏi và bài tập được đánh giá tốt (4,5) cho mục đầy đủ các dạng thường gặp, khá tốt (4,4) cho việc sắp xếp từ dễ đến khĩ, cho thấy hệ thống câu hỏi và bài tập vẫn chưa đạt đến mức độ hồn thiện cao nhất.

− Điểm mới của giáo án là hệ thống các câu hỏi luyện tập được thiết kế ngay sau mỗi bài học. Hệ thống này đã phát huy tác dụng tích cực giúp HS nhớ bài, thuộc kiến thức. Mặt khác, hệ thống này cịn hỗ trợ HS tự đánh giá mức độ nắm kiến thức của mình.

•Đánh giá về hình thức:

Giao diện của bài giảng được chúng tơi thiết kế rất cẩn thận đã làm cho hình thức của bài trình chiếu được đánh giá khá tốt (4,6). Điểm số này cũng phần nào phản ánh được sự khắt khe và yêu cầu rất cao về thẩm mỹ của người dùng.

Trong quá trình sử dụng giáo án, đơi lúc, việc sử dụng vào các mục cần thiết chưa hồn tồn thuận tiện, điểm số 4,7 cho thấy điều này.

•Đánh giá về tính khả thi:

Đa số GV đánh giá rất cao về tính khả thi của giáo án: Giáo án phù hợp với trình độ của HS (4,4), Hỗ trợ tốt cho các đối tượng HS tương tác với máy (4,2), Thuận tiện khi sử dụng với máy tính(4,5), Khơng địi hỏi cấu hình máy tính mạnh (4,6). Đây là một điểm thuận lợi để các GV dễ dàng trong việc sử dụng giáo án trong tương tai.

•Đánh giá về hiệu quả sử dụng giáo án:

Ở khâu luyện tập sau mỗi bài học mới, giáo án đã giúp cho HS ghi nhớ tốt những kiến thức cốt lõi. Điểm số 4,4 đã phản ánh đúng tầm quan trọng của các câu hỏi luyện tập được thiết kế trong giáo án. Với 4,5 điểm cho phần hỗ trợ tốt cho học sinh tự trình bày ý kiến sau khi thảo luận nhĩm. Qua đĩ giúp chúng tơi nhận ra hệ thống tương tác Activboard giúp HS tự tin hơn khi nĩi trước đám đơng.

Giáo án đã gĩp một phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học, nhiều GV đã bày tỏ sự ủng hộ chúng tơi về sản phẩm giáo án này (4,6 điểm). Về phía HS, giáo án này cũng gĩp phần làm cho các em yêu thích mơn Hĩa học hơn (4,6 điểm).

b. Nhận xét của HS về giáo án cĩ sử dụng hệ thống tương tác Activboard

Chúng tơi đã nhận được 82 trên tổng số 130 phiếu nhận xét của các em học sinh.

Bảng 4.18. Nhận xét của học sinh về giáo án cĩ sử dụng hệ thống tương tác Activboard

Tiêu chí đánh giá

Mức độ

I. Nội dung

1. Tính chính xác của kiến thức 0 0 0 6 74 4,9

2. Tính khoa học, sư phạm

−Câu hỏi, bài tập được thiết kế từ dễ

đến khĩ 0 0 4 38 38 4,4

−Kỹ năng giải bài tập được rèn lặp lại

qua mỗi bài học mới 0 0 5 36 39 4,4

−Bài tập vừa sức với trình độ chung

của học sinh 0 0 5 27 48 4,5

3. Tính đầy đủ, đa dạng

−Kiến thức cơ bản được trình bày một

cách đầy đủ, súc tích 0 0 1 11 68 4,8

− Các câu hỏi giúp tái hiện hầu hết

kiến thức cần nhớ 0 0 2 30 48 4,6 − Hệ thống bài tập đầy đủ các dạng thường gặp 0 0 3 27 50 4,6 II. Hình thức −Nhất quán về cách trình bày 0 0 6 27 47 4,5 −Dễ sử dụng vào các mục cần thiết 0 0 5 28 47 4,5

−Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa 0 4 20 34 22 3,9 III. Tính khả thi

−Phù hợp với trình độ của HS 0 0 4 25 51 4,6

−Hỗ trợ tốt cho các đối tượng HS

tương tác với máy 0 0 5 27 48 4,5

−Thuận tiện khi sử dụng với máy tính 0 0 5 18 57 4,6

−Khơng địi hỏi cấu hình máy tính

mạnh 0 0 4 13 63 4,7

−Hỗ trợ tốt cho học sinh tự trình bày ý

kiến sau khi thảo luận nhĩm 0 0 3 28 49 4,6

−Cải thiện khả năng làm bài và ghi

nhớ kiến thức cho HS 0 0 2 22 56 4,7

−Gĩp phần nâng cao chất lượng dạy

học 0 0 10 34 36 4,3

Nhận xét theo các mức độ:

(1): Kém; (2) Yếu; (3) Trung bình; (4) Khá; (5) Tốt.

•Đánh giá về nội dung:

Một phần của tài liệu sử dụng phần mềm dạy học tương tác để nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 84 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)