6. Phương pháp nghiên cứu
3.4. Qui trình thiết kế hồ sơ bài giảng bằng phần mềm Activinspire
3.4.1. Xác định mục tiêu bài học
Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài, học sinh đạt được cái gì. Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập, chứ khơng phải là mục tiêu giảng dạy, tức là chỉ ra sản phẩm mà học sinh cĩ được sau bài học. Đọc kĩ sách giáo khoa, kết hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung của mỗi mục trong bài và cái đích cần đạt tới của mỗi mục. Trên cơ sở đĩ xác định đích cần đạt tới của cả bài về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đĩ chính là mục tiêu của bài.
3.4.2. Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định trọng tâm bài
Việc lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định nội dung trọng tâm giúp cho GV định hướng và tập trung vào những nội dung cơ bản quan trọng nhất mà HS cần nắm được.
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học cĩ thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các phần kiến thức của bài, từ đĩ rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài. Việc làm này thực sự cần thiết, tuy nhiên khơng phải ở bài nào cũng cĩ thể tiến hành được dễ dàng. Cũng cần chú ý việc cấu trúc lại nội dung bài phải tuân thủ nguyên tắc khơng làm biến đổi tinh thần cơ bản của bài mà các tác giả sách giáo khoa đã dày cơng xây dựng.
3.4.3. Thiết kế giáo án
Giáo viên phải chuẩn bị giáo án trước khi bắt tay vào cơng việc giảng dạy. Giáo án là sự thể hiện một cách sinh động mối liên hệ hữu cơ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp và điều kiện dạy học.
Khi tiến hành thiết kế giáo án cần:
3.4.3.1. Xác định mục tiêu bài học
- Nêu đầy đủ các loại mục tiêu : kiến thức, kỹ năng, thái độ… - Mục tiêu dạy học phải cụ thể, cĩ khả năng đo được, đánh giá được
- Mục tiêu mỗi hoạt động học phải xác định được mức độ thành cơng của học sinh sau mỗi bài học đĩ.
3.4.3.2. Xác định nội dung và cấu trúc bài học
- Xác định được nội dung chính, phụ trong bài dạy - Xác định lơgíc cấu trúc của các nội dung trong bài học
- Xác định mối quan hệ của bài học với nội dung kiến thức khác trong chương trình.
3.4.3.3. Xác định tài liệu tham khảo
- Xác định được những sách báo, tài liệu cĩ liên quan đến nội dung bài dạy. - Xác định được các đồ dùng trực quan phục vụ cho bài dạy.
- Kinh nghiệm cá nhân, các ví dụ cụ thể được sử dụng trong bài dạy.
3.4.3.4. Xác định phương pháp dạy học
- Trình tự các hoạt động của giáo viên, của học sinh.
- Xác định hình thức dạy học (cá nhân, hợp tác theo nhĩm nhỏ,.. .).
3.4.3.5. Thiết kế các hoạt động trong giáo án
Sau khi hồn thành các bước trên GV tiến hành thiết kế các hoạt động cụ thể phù hợp với nội dung bài học. GV cần phát hiện những hoạt động liên hệ với nội dung đĩ, rồi căn cứ vào mục tiêu của bài mà chọn ra một số hoạt động cho học sinh thực hiện, nhằm phát hiện kiến thức mới hoặc luyện tập các kỹ năng. Các hoạt động nghiên cứu này đều cần được thể hiện ở bài soạn cho một tiết lên lớp.
3.4.4. Thiết kế bài trình chiếu
Đây là bước quan trọng cho việc thiết kế hồ sơ bài giảng bằng phần mềm Activstudio, là nét đặc trưng cơ bản để phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các loại bài giảng cĩ sự hỗ trợ một phần của máy vi tính. Việc thiết kế được thực hiện qua các bước:
- Dữ liệu hố thơng tin kiến thức.
- Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm thanh...
- Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học. Nguồn tư liệu này thường được lấy từ một phần mềm dạy học nào đĩ hoặc từ internet, ... hoặc được xây dựng mới bằng đồ hoạ, bằng ảnh quét, ảnh chụp, quay video, bằng các phần mềm đồ họa chuyên dụng như Macromedia Flash...
- Xử lý các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh. Khi sử dụng các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh cần phải đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ và ý đồ sư phạm.
- Căn cứ vào các hoạt động cụ thể mà giáo viên dự định tiến hành tổ chức cho HS để định ra nội dung các flipchart cũng như thứ tự của các flipchart này.
- Xây dựng nội dung từng flipchart: cĩ thể là văn bản, hình tĩnh, hình động, phim video, phim hoạt hình (animation)... tương ứng với một lượng tri thức cần cung cấp cho HS.
3.4.5. Xây dựng thư viện tài nguyên (tư liệu dạy học)
Sau khi cĩ được đầy đủ tư liệu cần dùng cho hồ sơ bài giảng, phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợp lý. Cây thư mục hợp lý sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thơng tin nhanh chĩng và giữ được các liên kết trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ ổ đĩa nay sang ổ đĩa khác, từ máy
này sang máy khác.
3.4.6. Chạy thử chương trình, lấy ý kiến gĩp ý của đồng nghiệp
- Sau khi thiết kế, cần chạy thử tồn bộ để kiểm tra các sai sĩt. - Chú ý tới các liên kết phù hợp với kịch bản giảng dạy.
- Nên đĩng gĩi sản phẩm ( Menu file/Package for CD).
- Các phim minh họa, âm thanh... cần lưu chung 1 thư mục (vd: media).
3.4.7. Chỉnh sửa và hồn thiện
3.5. Giáo án dạy học tương tác chương: Nhĩm oxi- lớp 10 nâng cao
CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
4.1. Mục đích thực nghiệm
- Đánh giá tính khả thi của phần mềm dạy học tương tác (Crocodile Chemistry 6.05 và Hệ thống dạy học tương tác Activboard) trong dạy học phần vơ cơ Hĩa học lớp 10 THPT - Đánh giá tính hiệu quả của phần mềm dạy học tương tác trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT.
Tính khả thi:
Tính khả thi của phần mềm dạy học tương tác được thể hiện qua:
- Số lượng HS sử dụng được phần mềm dạy học tương tác để tự học. - Hỗ trợ cho GV trong quá trình dạy học ở trường THPT.
- Sự phù hợp của phần mềm dạy học tương tác với điều kiện thực tế. Tính hiệu quả
Tính hiệu quả của phần mềm dạy học tương tác được thể hiện qua:
- Kết quả học tập của HS được nâng lên (đánh giá qua điểm số bài kiểm tra).
- Nâng cao khả năng tự học (đánh giá qua việc HS trình bày bài báo cáo những nội dung được GV phân cơng).
- Độ bền kiến thức được nâng lên (đánh giá qua điểm số bài kiểm tra).
- HS hứng thú học tập, yêu thích mơn học hơn (đánh giá qua phiếu tham khảo ý kiến).
4.2. Nội dung thực nghiệm
- Thực nghiệm phần mềm Chemistry Crocodile 6.05 đối với chương 4 (lớp 10): Phản ứng oxi hĩa – khử.
- Thực nghiệm hệ thống dạy học tương tác Activboard đối với chương 6 (lớp 10): Nhĩm oxi.
4.3. Đối tượng thực nghiệm
- Thực nghiệm phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 ở 5 trường THPT TPHCM.
Bảng 4.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng (phần mềm Crocodile Chemistry 6.05)
STT Lớp TN - ĐC Lớp Sĩ số Trường THPT GV phụ trách
1 TN1 10B5 42 Bùi Thị Xuân
Quận 1 Đặng Thị Thanh Mai
2
TN2 10B1 48 Nguyễn Chí Thanh
Quận Tân Bình Trần Thị Tú Anh
ĐC2 10B3 45 3 TN3 10B10 41 Nguyễn Du Quận 10 Cù Tiến Thành ĐC3 10B5 44 4 TN4 10B7 43 Trần Phú
Quận Tân Phú Nguyễn Tuyết Trinh
ĐC4 10B4 44
5
TN5 10A1 45 Võ Thị Sáu
Quận Bình Thạnh Nguyễn Thị Thu Hà
ĐC5 10A3 44
Σ HS TN 219
- Thực nghiệm hệ thống dạy học tương tác Activboard ở khối lớp 10 Trường Lương Thế Vinh TPHCM.
Bảng 4.2. Các lớp thực nghiệm và đối chứng (hệ thống dạy học tương tác Activboard)
STT Lớp TN - ĐC Lớp Sĩ số GV phụ trách
1 TN1 10A2 50
Cơ Kim Nguyễn Quỳnh Giao
ĐC1 10A1 48
2
TN2 10A5 49
Cơ Lê Trung Thu Hằng ĐC2 10A4 50 3 TN3 10A7 50 Thầy Trần Huy Hùng ĐC3 10A6 49 Σ HS TN 296
Đặc điểm của các trường được chọn để tiến hành thực nghiệm là:
−Trình độ HS tương đối đồng đều, ổn định.
− Đội ngũ GV hĩa học với tuổi nghề từ trẻ đến lâu năm đều cĩ và đều nhiệt tình giảng dạy.
− GV và HS tham gia thực nghiệm đều cĩ máy tính để dùng các phần mềm ở nhà hoặc ở trường.
− Cơ sở vật chất các trường đều ở mức độ tương đương: phịng thí nghiệm khá tốt, phịng nghe nhìn đã trang bị máy chiếu, đủ điều kiện để GV sử dụng các phần mềm.
4.4. Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm
như sau:
1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích. 2. Vẽ đồ thị các đường lũy tích.
3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập. 4. Tính các tham số thống kê đặc trưng.
a. Trung bình cộng = + + + = = + + + ∑k 1 1 2 2 k k i i 1 2 k i 1 n x n x ... n x 1 x n x n n ... n n ni: tần số của các giá trị xi
n: số HS tham gia thực nghiệm
b. Phương sai S2và độ lệch chuẩn S là các số đo độ phân tán của sự phân phối. S càng nhỏ, số liệu càng ít phân tán. S2 = 2 i i(x x) n n 1 − − ∑ và S = 2 i i n (x x) n 1 − − ∑
c. Hệ số biến thiên V: đại lượng này dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối cĩ giá trị trung bình khác nhau hoặc 2 mẫu cĩ qui mơ rất khác nhau.
V = S *100% x
d. Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x ±m m = S
n
e. Đại lượng kiểm định Student t = TN DC 2 2 TN DC n (x x ) (S S ) − + (n là số HS của nhĩm thực nghiệm)
− Chọn xác suất α (từ 0,01 ÷ 0,05). Tra bảng phân phối Student, tìm giá trị tα,k với độ lệch tự do k = 2n − 2.
−Nếu t ≥ tα, kthì sự khác nhau giữa xTNvà xDC là cĩ ý nghĩa với mức ý nghĩa α.
4.5. Tiến hành thực nghiệm
Bước 1. Chọn lớp TN và ĐC điều kiện là trình độ HS ở các lớp TN và ĐC đồng đều nhau. Bước 2. Gặp GV thực nghiệm, trao đổi với GV tham gia thực nghiệm về mục đích, cách tiến hành…
Bước 3. Tiến hành giảng dạy ở các lớp TN và ĐC
- Thực nghiệm phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 đối với chương 4 (lớp 10) ở 5 trường THPT TPHCM.
- Thực nghiệm hệ thống dạy học tương tác Activboard đối với chương 6(lớp 10) ở trường THPT Lương Thế Vinh, Quận 1, TPHCM.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Sau khi học xong chương 4, kết quả học tập của HS được đánh giá qua 2 bài kiểm tra: 1 bài kiểm tra 15’ (sau bài Phản ứng oxi hĩa khử); 1 bài kiểm tra 1 tiết (sau bài Luyện tập: Phản ứng oxi hĩa khử).
- Sau khi học xong chương 6, kết quả học tập của HS được đánh giá qua 2 bài kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (sau bài Luyện tập: Oxi – Lưu huỳnh).
Bước 5. Xử lí kết quả theo phương pháp thống kế tốn học.
4.6. Kết quả thực nghiệm
4.6.1. Kết quả đánh giá về mặt định lượng
4.6.1.1. Kết quả thực nghiệm đối với phần mềm Crocodile Chemistry 6.05
Sau khi thống kê và tính tốn, tác giảthu được các kết quảsau:
Bảng 4.3. Điểm bài kiểm tra lần 1 (phần mềm Crocodile Chemistry 6.05)
Lớp SốHS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 0 0 0 0 0 1 2 6 12 13 8 8.38 ĐC1 42 0 0 0 0 1 4 3 12 14 5 3 7.45 TN2 48 0 0 0 0 0 5 6 8 12 10 7 7.77 ĐC2 45 0 0 0 1 1 8 8 13 7 5 2 6.82 TN3 41 0 0 0 0 0 0 5 5 15 9 7 8.2 ĐC3 44 0 0 0 0 0 4 11 10 11 5 3 7.25 TN4 43 0 0 0 0 0 2 4 5 11 9 12 8.33 ĐC4 44 0 0 0 0 2 5 10 9 5 7 6 7.25 TN5 45 0 0 0 0 0 2 4 7 10 12 10 8.24 ĐC5 44 0 0 0 0 0 8 8 5 11 9 3 7.32
Lớp SốHS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 0 0 0 0 0 1 3 5 14 12 7 8.29 ĐC1 42 0 0 0 0 1 3 5 14 13 4 2 7.31 TN2 48 0 0 0 0 0 3 6 5 12 13 9 8.1 ĐC2 45 0 0 0 0 0 5 10 14 7 6 3 7.18 TN3 41 0 0 0 0 0 2 6 3 11 12 7 8.12 ĐC3 44 0 0 0 0 0 9 9 7 8 7 4 7.16 TN4 43 0 0 0 0 0 0 5 9 12 10 7 8.12 ĐC4 44 0 0 0 0 0 4 13 12 9 4 2 7.05 TN5 45 0 0 0 0 1 2 6 6 9 11 10 8.07 ĐC5 44 0 0 0 0 2 10 6 5 12 5 4 7.05
Bảng 4.5. Điểm tổng hợp kết quả của 2 bài kiểm tra
(phần mềm Crocodile Chemistry 6.05) Lớp SốHS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 84 0 0 0 0 0 2 5 11 26 25 15 8.33 ĐC1 84 0 0 0 0 2 7 8 26 27 9 5 7.38 TN2 96 0 0 0 0 0 8 12 13 24 23 16 7.94 ĐC2 90 0 0 0 1 1 13 18 27 14 11 5 7.00 TN3 82 0 0 0 0 0 2 11 8 26 21 14 8.16 ĐC3 88 0 0 0 0 0 13 20 17 19 12 7 7.2 TN4 86 0 0 0 0 0 2 9 14 23 19 19 8.22 ĐC4 88 0 0 0 0 2 9 23 21 14 11 8 7.15 TN5 90 0 0 0 0 1 4 10 13 19 23 20 8.16 ĐC5 88 0 0 0 0 2 18 14 10 23 14 7 7.18
Bảng 4.6. Phân phối tần suất của 2 bài kiểm tra
(phần mềm Crocodile Chemistry 6.05) Điểm xi % HS đạt điểm xi TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 TN5 ĐC5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 1.11 0 0 0 0 0 0 4 0 2.38 0 1.11 0 0 0 2.27 1.11 2.27 5 2.38 8.33 8.33 14.44 2.44 14.77 2.33 10.23 4.44 20.45 6 5.95 9.52 12.5 20 13.41 22.73 10.47 26.14 11.11 15.91 7 13.1 30.95 13.54 30 9.76 19.32 16.28 23.86 14.44 11.36 8 30.95 32.14 25 15.56 31.71 21.59 26.74 15.91 21.11 26.14 9 29.76 10.71 23.96 12.22 25.61 13.64 22.09 12.5 25.56 15.91 10 17.86 5.97 16.67 5.56 17.07 7.95 22.09 9.09 22.23 7.96 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Bảng 4.7. Phân phối tần suất lũy tích của 2 bài kiểm tra (phần mềm Crocodile Chemistry 6.05) Điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 TN5 ĐC5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 1.11 0 0 0 0 0 0 4 0 2.38 0 2.22 0 0 0 2.27 1.11 2.27 5 2.38 10.71 8.33 16.66 2.44 14.77 2.33 12.5 5.55 22.72 6 8.33 20.23 20.83 36.66 15.85 37.5 12.8 38.64 16.66 38.63 7 21.43 51.18 34.37 66.66 25.61 56.82 29.08 62.5 31.1 49.99 8 52.38 83.32 59.37 82.22 57.32 78.41 55.82 78.41 52.21 76.13 9 82.14 94.03 83.33 94.44 82.93 92.05 77.91 90.91 77.77 92.04 10 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Từ số liệu ở bảng 4.7, tác giảtiến hành vẽ đồ thị các đường lũy tích của các lớp TN và ĐC
Hình 4.1. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN1 và ĐC1
.2. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN2 và ĐC2
TN 1 ĐC 1
TN 2 ĐC 2
Hình 4.3. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN3 và ĐC3
Hình 4.4. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN4 và ĐC4
TN 3 ĐC 3
TN 4 ĐC 4
Hình 4.5. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN5 và ĐC5
Quan sát đồ thị đường lũy tích của các lớp TN và ĐC, tác giả nhận thấy đường lũy tích của lớp TN luơn nằm bên phải của lớp ĐC. Điều này chứng tỏ lớp TN cĩ kết quả học tập cao hơn lớp ĐC.
Bảng 4.8. Tổng hợp kết quả học tập của 2 bài kiểm tra
LỚP SỐ HS SL KHÁ-GIỎI % SL TRUNG BÌNH % SL YẾU-KÉM %
TN 1 84 77 91.67 7 8.33 0 0