L ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHÂN MỀM VỆT NAM
T hế giới vi tính số đãng ngày 21 /2/
3.2 Phát triển nâng cao trình độ của lực lượng lao động phần mềm
Việc phát triển và nâng cao trình độ nguồn nhân lực là vấn đề cốt yếu nhấm thu hút đầu tư nước ngoài vào công nghệ phần m ề m cũng như để nâng cao năng lực cạnh tranh của cấc doanh nghiệp phần m ề m Việt Nam trên thị trường quốc tế. Để giải quyết vấn đề chất lượng nguồn nhân lực phẩn m ề m cần có các biện pháp cụ thể và có quyết tâm cao của Đảng, chính phủ và các bộ ngành.
V ề mặt đào tạo chính quy trong các trường đại học, cao đẳng của Bộ Giáo Dục cần có kề hoạch để đưa tiếng A n h vào giảng dạy và học tập trong các khoa CNTT càng sớm càng tốt, trước hết có thực hiện thí điểm tại một số trường, sau đó có thể nhân rộng dần ra. Cần liên tục cập nhật, đổi mới chương trình, tăng số m ô n cũng như thời lượng học chuyên môn, loại bỏ các m ô n học lạc hậu, liên kết thuê giáo viên từ các viện nghiên cứu, từ các công ty phần m ề m và cả các chuyên gia nước ngoài vào để giảng dạy; trang bị thêm cơ sở vật chất phục vụ cho thực hành (máy tính, mạng lưới, đường truyền Internet) v.v. Ngoài ra cũng cần cho phép thành lập một sô trường đại học chuyên về C N T T có chất lượng cao trực thuộc ngành chuyên m ô n quản lý; mở rộng cơ chế cho phép các trường đại học nước ngoài mở trường đại học C N T T tại Việt Nam.
Đố i với loại hình đào tạo phi chính phủ về C N T T do các doanh nghiệp và các trung tẩm đào tạo nghề liên kết với các công ty nước ngoài để đạo tạo
'Phạm &ú ệỉãnạ dtì Q&XT) X4f - Irưònạ Dại họe rtlụoại IhutUiiị
thì nhà nước cần có chính sách k h u y ế n khích và hỗ trợ. C ó thể mở rộng các trung tâm đào tạo theo m ô hình trung tâm đào tạo C N T T theo chuẩn Nhật Bản. Lập quỹ đào tạo và phát triển nhân lực phần mềm trong đó 5 0 % là ngân sách nhà nước và 5 0 % là do các doanh nghiệp đóng góp nhằm cung cấp các khóa đào tạo nâng cao về quy trình công nghệ phấn mềm cho các cán bộ làm
phần m ề m cốa các doanh nghiệp v.v.
Việt Nam cũng cần đẩy mạnh hoạt động đưa các cán bộ ra học tập và làm việc ở nước ngoài. K i n h nghiệm ờ n h i ề u nước cho thấy chính lực lượng này sẽ là nhân tố rất quan trọng cho việc sản xuất và xuất khẩu phần mềm. Đồ n g thời việc đưa cấc lao động phẩn mềm ra làm việc ở nước ngoài theo tổ chức có thể đem lại nguồn thu không nhỏ. Chúng ta cấn có các chính sách
k h u y ế n khích và h ỗ trợ xuất khẩu lao động phẩm mềm và các chính sách để
thu hút các chuyên gia phần mềm Việt k i ề u về làm việc và mở doanh nghiệp hoạt động ở Việt Nam.