Các mô hình phát triển sản phẩm phần mềm

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược và mô hình kinh doanh của các công ty sản xuất phần mềm việt nam (Trang 31 - 33)

Q u á trình phát triển phần m ề m là tập hợp các thao thác và các kết quả

tương quan để sản xuất ra một sản phẩm phần mềm. Hầu hết các thao tác này

được tiến hành bời các kỹ sư phần mềm.

Các công cụ hỗ trợ m á y tính về kỹ thuật phẩn mềm có thể được dùng đế giúp trong một số thao tác.

C ó 4 thao tác lànền tảng của hầu hết các quá trình phần m ề m là: 1. Đặ c tả phần mềm: Các chức năng của phần m ề m và điều kiện để nó

2. Sự phát triển phần mềm: Để phần m ề m đạt được đặc tả thì phải có quá trình phát triển này.

3. Đánh giá phần mềm: Phần m ề m phải được đánh giá để chắc chắn rằng nó làm những gì m à khách hàng mong muốn.

4. Sự tiến hóa của phẩn mềm: Phần mền phải tiến hóa để (hỏa mãn sự thay đổi các yêu cầu của khách hàng.

M ô hình thác nước.

M ô hình này làm cho ý nghĩa viục sản xuất phẩn mềm được thấy rõ hơn

Định nghĩa c á c y ê u c ầ u Thiết k é p h ầ n m ề m và hệ thòng T h ự c hiện và thử' n g h i ê m t ừ n g đ a ri vị Tỏng h ọ p v à t h ử n g h i ê m toàn h ộ p h à n m è m s ả n xuất và hảo trì Hình 1.7: phát t r i ể n p h ầ n m ề m t h e o m ô hình thác nước

1. Phân tích các yêu cầu và định nghĩa: hụ thống dịch vụ, khó khăn và mục tiêu được hình thành bởi sự trợ lý của hụ thống nguôi tiên dùng. Sau đó các y ế u tố này được định nghĩa sao cho có thể hiểu được bởi cả người phát triển và người tiêu dùng.

2. T h i ế t k ế phần m ề m và hụ thống: T h i ế t k ế hụ thống các quá trình, các bộ phận và các yêu cẩu về cả phần m ề m lẫn phần cứng. Hoàn tất hầu như tất cả k i ế n trúc của hụ thống này. T h i ế t k ế phần m ề m t h a m gia vào viục biểu thị các chức năng hụ thống phần m ề m m à có thể được chuyển dạng thành một hay nhiều chương trình khả thi.

'Phạm &ú ệỉãnạ dtì Q&XT) X4f - Irưònạ Dại họe rtlụoại IhutUiiị

3. Thực hiện và thử nghiệm các đơn vị: Trong giai đoạn này, thiết k ế phần mền phải được chứng thực như là một tập hợp nhiều chương trình hay nhiều đơn vị nhỏ. Thử nghiệm các đơn vị bao gồm xác minh rằng m ỗ i đơn vị thỏa m ã n đặc tả cốa nó.

4. Tổng hợp và thử nghiệm toàn bộ: Các đơn vị chương trình riêng lẻ hay các chương trình được tích hợp lại và thử nghiệm như là một hệ thống hoàn tất và chứng tỏ được các yêu cẩu cốa phần m ề m được thỏa mãn. Sau k h i thử nghiệm phần m ề m được cung ứng cho người tiêu dùng. 5. Sản xuất và bảo trì: Thông thường (nhưng không bắt buộc) đây là pha

lâu nhất cốa chu kỳ sống (cốa sản phẩm). Phẩn m ề m được cài đặt và được dùng trong thực tế. Bảo trì bao gồm điểu chỉnh các l ỗ i m à chưa được thực hiện trong các giai đoạn trước cốa chu kỳ sống, nàng cấp sự thực hiện cốa hệ thống các đơn vị và nâng cao hệ thống dịch vụ cho là các phát hiện về yêu cầu mới.

Chỗ y ế u cốa m ô hình này là nó không linh hoạt. Các bộ phận cốa đề án chia ra thành những phần riêng cốa các giai đoạn. H ệ thống phàn phối đôi khi không dùng được vì không thỏa m ã n được yêu cầu cốa khách hàng. Mặc dù vậy m ô hình này phản ánh thực tế công nghệ. N h ư là một hệ quả đây vẫn là m ô hình cơ sở cho đa số các hệ thống phát triển phần m ề m - phần cứng.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược và mô hình kinh doanh của các công ty sản xuất phần mềm việt nam (Trang 31 - 33)