Các kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nớc.

Một phần của tài liệu Khai thác các giá trị văn hoá ở Hà Nội để kinh doanh chương trình du lịch trọn gói của Trung tâm lữ hành Tây Hồ (Trang 48 - 50)

Nhà nớc Việt Nam xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng , mang nội dung văn hoá sâu sắc , có tính liên ngành , liên vùng và xã hội cao . Phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan , giải trí , nghỉ dỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế , góp phần nâng cao dân trí , tạo việc làm và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc .

Trong những năm gần đây , lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam tăng nhanh , thị trờng du lịch trong nớc đang nóng dần lên . Để ngành du lịch phát triển một cách bền vững , xứng đáng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc , có một số kiến nghị nh sau :

- Tăng mức đầu t cho văn hoá từ nguồn chi thờng xuyên và nguồn chi phát triển trong ngân sách Nhà nớc . Tỷ trọng chi ngân sách cho văn hoá phải tăng tơng ứng với nhịp độ tăng trởng kinh tế . Khuyến khích các địa phơng tăng thêm nguồn đầu t cho văn hoá . Tích cực huy động các nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nớc cho phát triển văn hoá .

- Thực hiện các chơng trình có mục tiêu về văn hoá nhằm đầu t có trọng điểm , giải quyết các vấn đề có tính cấp bách . Xây dựng một số công trình văn hoá tiêu biểu chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long .

- Củng cố , hoàn thiện bộ máy tổ chức , các cán bộ cơ quan lãnh đạo , quản lý , tham mu , các đoàn thể , các tổ chức nghề nghiệp của hoạt động du lịch từ Trung ơng đến cơ sở ,đảm bảo hoạt động có hiệu quả .

- Đầu t tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá , khôi phục các làng nghề truyền thống , lễ hội nhằm tạo ra các sản phẩm du lịch văn hoá đặc sắc .

- Xây dựng cơ sở hạ tầng khang trang tạo điều kiện cho khách đến các điểm du lịch thuận tiện và an toàn .

- Hoạt động du lịch có liên quan đến nhiều ngành , do đó cần có sự thống nhất , phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các ban ngành du lịch để đảm bảo việc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về du lịch có hiệu quả , ngăn ngừa yếu tố ảnh hởng đến an toàn , an ninh xã hội . Tổng cục du lịch phải có sự phối hợp với các cơ quan chức năng nh Bộ nội vụ , Bộ ngoại giao , Bộ giao thông vận tải , Cục hàng không dan dụng , Bộ văn hoá thông tin và các cấp chính quyền xây dựng thông t liên bộ nhằm tạo điều kiện thuận lơi cho hoạt động kinh doanh du lịch .

- Đẩy mạnh công tác tiếp thị , quảng bá , xúc tiến du lịch trong và ngoài nớc. Đặt các văn phòng đại diện của Việt Nam tại nớc ngoài để tiện cho việc giới thiệu về đất nớc con ngời Việt Nam cho các tổ chức du lịch và khách du lịch tại nớc sở tại .

- Chính sách xuất nhập cảnh cần phải thông thoáng hơn nhằm tạo sự thuận lợi cho khách du lịch khi qua cửa khẩu . Việc này cần có sự hợp tác thông nhất giữa Tổng cục du lịch , Bộ nội vụ và Bộ ngoại giao .

Phát triển du lịch văn hoá trong kinh doanh chơng trình du lịch trọn gói trên dịa bàn Hà Nội là một trong những mục tiêu hớng tới của các công ty du lịch đóng trên địa bàn .

Du lịch văn hoá đã có từ lâu và trên một chừng mực nào đó , nó đợc coi là loại hình du lịch bền vững có nhiều lợi thế trong kinh doanh du lịch , nó có tính hấp dẫn đối vơi mọi ngời .

Việc phát triển du lịch văn hoá ở Hà Nội đã đợc Đảng và Nhà nớc chọn làm chiến lợc phát triển lâu dài của ngành du lịch nói chung và du lịch Hà Nội nói riêng .

Một phần của tài liệu Khai thác các giá trị văn hoá ở Hà Nội để kinh doanh chương trình du lịch trọn gói của Trung tâm lữ hành Tây Hồ (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w