CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN VÀ PHÂN PHỐI NHÃN TRONG MPLS.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát GMPLS (Trang 55)

D. Giao thức MPLS-BGP

3.1.2. CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN VÀ PHÂN PHỐI NHÃN TRONG MPLS.

MPLS.

Nền tảng MPLS bao gồm các ứng dụng quan trọng như định tuyến dựa trên ràng buộc. Định tuyến dựa trên ràng buộc là tổng hợp của những mở rộng cho các giao thức định tuyến trạng thái IP hiện có chẳng hạn như OSPF và IS-IS với RSVP hoặc CR- LDP như mặt phẳng điều khiển MPLS và thuật toán đường đi ngắn nhất có ràng buộc. Những mở rộng với OSPF và IS-IS cho phép các nút trao đổi thông tin về cấu hình mạng, tài nguyên có thể sử dụng và thậm chí cả thông tin chính sách.

Thông tin này được sử dụng bởi phương pháp CSPF – giao thức tìm đường ngắn nhất có ràng buộc để tính các đường dẫn tuỳ thuộc vào tài nguyên dành riêng hoặc chính sách ràng buộc. Ví dụ như, hoặc RSVP-TE hoặc CR-LDP được sử dụng để thiết lập trạng thái chuyển tiếp nhãn theo các tuyến được tính bởi giải thuật dựa trên CSPF, điều này tạo ra LSP. Mặt phẳng dữ liệu MPLS được sử dụng để chuyển tiếp dữ liệu dọc theo LSP đã thiết lập. Định tuyến dựa trên ràng buộc ngày nay được sử dụng cho hai mục đích chính: Xử lý lưu lượng và tái định tuyến nhanh.

Thông tin này được sử dụng bởi phương pháp CSPF – giao thức tìm đường ngắn nhất có ràng buộc để tính các đường dẫn tuỳ thuộc vào tài nguyên dành riêng hoặc chính sách ràng buộc. Ví dụ như, hoặc RSVP-TE hoặc CR-LDP được sử dụng để thiết lập trạng thái chuyển tiếp nhãn theo các tuyến được tính bởi giải thuật dựa trên CSPF, điều này tạo ra LSP. Mặt phẳng dữ liệu MPLS được sử dụng để chuyển tiếp dữ liệu dọc theo LSP đã thiết lập. Định tuyến dựa trên ràng buộc ngày nay được sử dụng cho hai mục đích chính: Xử lý lưu lượng và tái định tuyến nhanh. vậy cơ cấu tái định tuyến nhanh đưa ra một sự thay đổi với SONET như một cơ cấu cho việc bảo vệ / khôi phục. Cả xử lý lưu lượng và định tuyến nhanh là ví dụ về nâng cao được cung cấp bởi MPLS cho định tuyến IP làm cho nó có thể vượt qua ATM và SONET/ SDH bằng các chức năng di trú được cung cấp bởi các công nghệ này cho mặt phẳng điều khiển IP/MPLS.

3.1.4. TƯƠNG QUAN GIỮA MPLS VÀ MẠNG QUANG

Cuộc cách mạng của công nghệ MPLS đang nổi lên một số hiệp trợ giữa bộ định tuyến chuyển mạch nhãn sử dụng trong MPLS và các chuyển mạch quang giữa LSP và đường quang hoặc luồng quang. Một luồng quang là một kết nối đầu cuối đầu cuối trong suốt giữa các nút chỉ gồm các linh kiện quang, không có sự chuyển đổi quang hoặc điện nào. Tương tự như các nhãn chuyển mạch trong LSR, chuyển mạch quang chốt các bứơc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát GMPLS (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w