Chính sách cấm kinhdoanh vàng miếng

Một phần của tài liệu Đề tài:Tác động của chính sách cấm kinh doanh vàng miếng năm 2011 đối với nền kinh tế Việt Nam ppt (Trang 40 - 42)

II. CHÍNH SÁCH CẤM KINHDOANH VÀNG MIẾNG NĂM 2011 CỦA

2. Chính sách cấm kinhdoanh vàng miếng

Một trong 7 nhóm giải pháp đƣợc đƣa ra là thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, trong đó đề cập đến định hƣớng kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng. Việc cấm kinh doanh vàng miếng là một nội dung đáng chú ý trong nghị quyết về những giải pháp chủ yếu ổn định kinh tế vĩ mô mà Chính phủ vừa ban hành. Cụ thể, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nƣớc trong quý 2/2011 trình Chính phủ ban hành

nghị định về quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo hƣớng tập trung đầu mối nhập khẩu vàng, tiến tới xóa bỏ việc kinh doanh vàng miếng trên thị trƣờng tự do; ngăn chặn hiệu quả các hoạt động buôn lậu vàng qua biên giới. Với định hƣớng trên, thị trƣờng vàng và hoạt động kinh doanh liên quan sẽ tiếp tục đƣợc kiểm soát chặt. Việc cấm kinh doanh vàng miếng ở thị trƣờng tự do sẽ đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc làm theo lộ trình, chứ không đột ngột và sẽ đƣợc quản lý theo hai lộ trình cụ thể.

Ở lộ trình thứ nhất, các tổ chức và cá nhân nắm giữ vàng miếng đƣợc phép bán vàng miếng cho một số đầu mối thu mua do Ngân Hàng Nhà Nƣớc chỉ định, nhƣng các tổ chức, cá nhân này không đƣợc phép mua lại. Điều đó có nghĩa là mọi ngƣời chỉ đƣợc phép bán mà không đƣợc phép mua vàng miếng. Các đầu mối để mua vàng miếng này sẽ do NHNN chỉ định và sau khi mua sẽ bán lại cho NHNN. Riêng các đầu mối thu mua là DN sản xuất vàng miếng đƣợc phép bán vàng cho các đơn vị vàng trang sức, mỹ nghệ làm nguyên liệu sản xuất. Ở giai đoạn này, nghiệp vụ huy động vàng của tổ chức tín dụng sẽ chính thức bị dừng lại.

Ở giai đoạn 2, các đầu mối thu mua vàng của NHNN chỉ đƣợc phép bán vàng cho NHNN và không đƣợc phép bán lại cho các đơn vị vàng trang sức, mỹ nghệ làm nguyên liệu sản xuất. NHNN sẽ trực tiếp thực hiện việc nhập khẩu vàng hoặc thông qua các đầu mối chỉ định và bán lại cho doanh nghiệp sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ trong nƣớc. Đồng thời, NHNN cũng sẽ thu hồi giấy phép sản xuất vàng miếng đã cấp cho các Doanh nghiệp

Trong năm 2010, Ngân hàng Nhà nƣớc cũng đã triển khai một số chính sách lớn theo hƣớng này: đóng cửa các sàn giao dịch vàng và kinh doanh vàng tài khoản, ban hành thông tƣ thu hẹp hoạt động huy động và cho vay bằng vàng của các tổ chức tín dụng. Theo một số chuyên gia, trong thời gian qua những biến động của giá vàng đã tác động không nhỏ đến lạm phát, tỷ giá, đến việc ổn định vĩ mô, vì vậy việc quản lý hoạt động kinh doanh vàng là rất cần thiết. Trƣớc đây, để điều tiết thị trƣờng vàng, Ngân hàng Nhà nƣớc thƣờng chỉ dùng biện pháp cấp phép xuất, nhập vàng theo thời gian cụ thể,

nhƣng biện pháp này xem ra vô hiệu vì nguồn ngoại tệ có hạn và nếu các tiệm vàng phối hợp đẩy giá thì không lƣợng cung nào có thể chặn đà tăng của giá vàng. Theo các chuyên gia, nên xem vàng nhƣ một loại hàng hóa đặc biệt, ngƣời dân có thể mua bán thông qua ngân hàng, có thể mua vàng vật chất, có thể mua chứng chỉ vàng.

Từ việc quản lý này, Ngân hàng Nhà nƣớc có thể kiểm soát đƣợc tổng cung, tổng cầu vàng trên thị trƣờng, lƣợng vàng trong dân để cân đối cung cầu và dễ dàng phát hiện ra hiện tƣợng buôn lậu vàng để hƣởng chênh lệch giữa giá vàng trong nƣớc và nƣớc ngoài. Việc đầu cơ nâng giá, hạ giá vàng cũng khó diễn ra vì theo quy chế quản lý mới các tiệm vàng tƣ nhân, dù lớn, cũng không còn khả năng chi phối thị trƣờng.

Tuy nhiên tới thời điểm này thì vẫn còn rất nhiều ý kiến trái chiều đối với chính sách cấm kinh doanh vàng miếng .

III. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CẤM KINH DOANH

VÀNG MIẾNG

Một phần của tài liệu Đề tài:Tác động của chính sách cấm kinh doanh vàng miếng năm 2011 đối với nền kinh tế Việt Nam ppt (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)