Về phía Doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng lý thuyết trò chơi trên thế giới và đề xuất đối với doanh nghiệp việt nam (Trang 86 - 93)

- Brandenburger & Nalebuff

1. Danh tiếng vềchất

3.3.2 Về phía Doanh nghiệp Việt Nam

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Ỉ///Ỉ úp í/ụtỉt/ /ý //ittỊ/êĩ /rà /'Á/lí /rs/t //tè //ú'/ ì đĩ Jĩt/àĩ/ỉa/t//ĩ/itr/t n///tíèfl ''ơẽ/'Mâm

Chuẩn bị điều kiện để áp dụng Lý thuyết trò chơi

Lý thuyết trò chơi, nói cách khác là lý thuyết về cạnh tranh - hợp tác trong kinh doanh. Lý thuyết chỉ ra cho các doanh nghiệp cách thức cạnh tranh và

hợp tác một cách hợp lý nhất nhằm đem đến thành công trong kinh doanh. Nhưng để có thể cạnh tranh hay hợp tác, đòi hỏi doanh nghiệp phải có năng

lực và tiềm lực thực sự. Do đó, nàng cao nâng lực và tiềm lực của mình là vấn

đề đớu tiên cẩn đật ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp cẩn phải chủ động tận dụng các cơ hội và sự giúp đỡ của Nhà nuớc, của các hiệp hội, nhưng đồng thời tập trang đẩu tư và quản lý sản xuất để hàng hóa có sức cạnh tranh. Doanh nghiệp cũng cắn không ngừng đổi mới công nghệ và

thiết bị để mở rộng năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đổng thời các doanh nghiệp phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu mặt hàng phù hợp với yêu cẩu thị trường. Việc đổi mới, cổ phẩn hóa các doanh nghiệp nhà nước cũng là vấn để cấp thiết đạt ra để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước. Mặt khác điểu quan trọng là các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một đội ngũ nhân viên giỏi về chuyên môn, vững về nghiệp vụ, có phẩm chất và đạo đức tốt, sẩn sàng tiếp thu những công nghệ mới, những tư tưởng kinh doanh mới. Đặc biệt các doanh nghiệp cũng cớn phải có những

chiến lược ngắn hạn và dài hạn nhằm có thể chuẩn bị đớy đủ về vốn, về nhân lực, về công nghệ... và hơn nữa để giúp doanh nghiệp xác định lúc nào nên hợp tác và lúc nào có thể cạnh tranh thực sự.

Tìm hiểu về Lý thuyết trò chơi

Bẽn cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước, các Doanh nghiệp Việt Nam cũng phải không ngừng tìm tòi, phát hiện những hướng đi mới m à các doanh nghiệp trên

thế giới đã từng áp dụng, trong đó đạc biệt là Lý thuyết trò chơi. Việc Lý

thuyết trò chơi được giải Nobel kinh tế năm 2005 cũng là điểu kiện thuận lợi

để doanh nghiệp có thể tiếp cận với hệ tư tưởng này. Trong thời gian tới đây,

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP /ỉfn t/p //í//rợ /ý ỉ/ruỉ/ẽỉ /rà e/tf>ì /rèn //lè ụ úi/

/ui đĩ *rt/ũỉ /ữĩ /ui/ t/íUiti/í nự/t/rp'r/ Ofa*/t

sẽ có không ít các bài báo, tài liệu, diễn đàn... đề cập đến sự kiện này. Đây là nguồn thông tin phong phú m à doanh nghiệp có thể tìm hiểu và nghiên cứu.

Vận dụng Lý thuyết trò chơi vào thực tiễn hoạt động kinh doanh

Sau khi đã tiếp cận được những quan điểm mới, các Doanh nghiệp cũng cần phải nỗ lực để áp dụng những quan điểm mới này trên cơ sổ phù hợp với tình hình kinh doanh của chính doanh nghiệp. M ỗ i doanh nghiệp có một lĩnh vực kinh doanh, cơ cấu tổ chức, cách thức hoạt động, tiềm lực tài chính, nguồn lực con ngưổi... riêng, do vậy, các thức áp dụng lý thuyết trò chơi cũng không thể hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên việc áp dụng là không thể tránh khỏi vì đây là xu thế tất yếu, bởi đất nước đang từng bước hội nhập nên đòi hỏi các doanh nghiệp cũng phải hội nhập. H ộ i nhập cả về kinh tế, chính trị, đổi sống xã hội... và hội nhập cảvề luồng tư tưởng kinh doanh mới. Bổinếu đứng ngoài quy luật cạnh tranh và hợp tác trẽn thế giới, khi hội nhập các doanh nghiệp Việt Nam sẽ là những ngưổi phải chịu thiệt hại đầu tiên.

Tuy nhiên để Lý thuyết trò chơi trổ thành kim chỉ nam cùa các doanh nghiệp Việt Nam đòi hôi các doanh nghiệp phải thực sự vận dụng Lý thuyết trò chơi vào thực tiễn hoạt động của mình chứ không phải chỉ đơn thuần nghiên cứu về mặt lý thuyết. Việc vận dụng đó phải được tiến hành trên cơ sổ doanh nghiệp có năng lực kinh doanh thực sự và sấn sàng thay đổi tư tưổng kinh doanh của mình đổng thổi vạch ra những chiến lược hợp lý nhất trên cơ sổ yếu tố đặc thù của doanh nghiệp mình.

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP &7tư'Ể ////> áp t/ựý/í/ /ụ ể/iưựiỉ trà e/tni /rè// //rè ợ/si/

đĩ <r//fĩ/ /tai Ơ/Ểí ế/rtếiềt/i ffự/ff'fp TÁ'*/ Jờỉ/ft

KẾT LUÂN

*

Lý thuyết trò chơi là lý thuyết về việc ra quyết định một cách độc lập và riêng

rẽ. Việc ra quyết định là yếu tố cần thiết trong mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp, và trong cả đời sống con người. Chính vì vậy, lý thuyết trò chơi đã được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội từ quân sự, chính trị đến

lĩnh vực sinh học, công nghệ... Và trong khoảng 50 năm trớ lại đây, lý thuyết trò chơi đã được ứng dụng rộng rãi trong kinh doanh.

Việc mớ rộng áp dụng lý thuyết trò chơi trong kinh doanh đã làm biến chuyển toàn bộ thế giới kinh doanh. Nếu như trước đây, người ta coi "thương trường

là chiến trường", trong đó có người thắng thì tất yếu sẽ có kẻ bại. Ngược lại,

ngày nay kinh doanh phải là "chiến tranh và hoa bình". Tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải biết cạnh tranh và hợp tác. Tuy nhiên để xác định đâu là ranh giới giữa cạnh tranh và hợp tác là điều rất khó. Những ví dụ sinh động về hoạt động giữa các doanh nghiệp trẽn thế giới với những thành công và thất bại như phân tích ớ phần trên đã cho thấy điều đó. Một lần nữa, chúng ta cần nhắc lại càu nói: "Kinh doanh là sự hợp tác khi cần tạo ra chiếc bánh nhưng sẽ là cạnh tranh khi đến lúc cẩn chia phẩn chiếc bánh

đó".

Nền kinh tế cùa Việt Nam đang trong quá trình hình thành và phát triển. Cấc

doanh nghiệp Việt Nam chúng ta muốn phát triển trong nền kinh tế đó cũng

vẫn phải cạnh tranh và hợp tấc. Tuy nhiên cách thức cạnh tranh và hợp tác của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều bất cập, mang nhiều tính tự phất. Điều đó đòi hỏi phải có hệ thống lý luận mới soi đường. Và lý thuyết trò chơi chính là một trong những hệ thống lý luận đó. Tuy nhiên nếu như trên thế giới, lý

thuyết trò chơi đã được ứng dụng rộng rãi và đem lại thành công cho nhiều

doanh nghiệp thì tại Việt Nam chúng ta vẫn còn khá thờ ơ với nó. Do vậy, cẩn

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP /len áp t//t/iợ /ự ỉ/iu//êí /rã p/títi /rè/t ỈA ợ úi/

ơà /ĩ? *r///ỉ/ /ĩiứ ữtít t/rHỊit/i It///íìệp 'ờ/ệ/ 'M///II

phải tăng cường áp dụng lý thuyết trò chơi vào thực tiễn kinh doanh tại Việt Nam nhằm thay đổi thế giới quan về kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam, nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như góp phấn tạo nên thế và lực cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập và nền kinh tế thế giới. Với mong muốn đó, người viết đã chọn đợ tài "Thực tiễn áp dụng Lý thuyết

trò chơi trên thế giới và đề xuất đối với doanh nghiệp Việt Nam" làm Khoa luận tốt nghiệp. Khoa luận đã thợ hiện một cách khái quát những nội dung và hệ tư tưởng của lý thuyết trò chơi, phân tích các m ô hình cạnh tranh - hợp tác của các doanh nghiệp trên thế giới dưới quan điợm của lý thuyết trò choi và trên thực tiễn hoạt động của Việt Nam đợ đưa ra những đề xuất nhằm đem đến thành công cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Tuy nhiên, do thời gian hạn chế và trong khuôn khổ của một Khoa luận tốt nghiệp, nhiều vấn đề chưa được đề cập chi tiết và cụ thợ, bời vậy Khoa luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Người viết rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của thầy cô và các bạn.

CHÚ THÍCH

1

Earnst Zermelo (27/7/1871 — 21/5/1953): nhà toán học và triết học người

Đứ c

2 Minimax: học thuyết về ra quyết định để tối thiểu hoa những tổn thất lớn nhất có thể.

3

Emile Borel (7/1/1871 — 3/2/1956): nhà toán học và chính trị gia người Pháp

" M i n von Neumann (28/12/1903 — 8/2/1957): nhà toán học người Hungari, nguôi đã có nhiều đóng góp trong vật lý lượng tử, phân tích cấu trúc, lý thuyết trò chơi, khoa học vi tính, kinh tế học và các lĩnh vực toán học khác

5

Oskar Morgenstern (24/1/1902 — 26/7/2977): nhà kinh t ế học người Đức,

người đã kết hợp với John von Neumann để xuất bản cuốn sách "Lý thuyết trò chơi và hành vi kinh t ế " nổi tiếng

6

Princeton: thành phố thuộc bang New Jersey, M ỉ nơi có trường đại hoe Princeton nổi tiếng

7

Payoff: một khái niệm trong lý thuyết trò chơi chỉ ra điều m à m ỗ i người chơi

nhận được vào thời điểm cuối cùng của trò chơi. Payoff phụ thuộc vào sự

tương tác hành động giữa những người chơi.

8

John Nash (sinh ngày 13/6/1928): nhà toán học người M ỉ nghiên cứu về lý thuyết trò chơi và mật mã. Ông đã đoạt giải thưởng Nobel kinh tế cùng với hai nhà nghiên cứu khác là Reinhard và John Harsanyi

9

Rand Corporation là một tổ chức được thành lập ban đầu nhằm mục đích nghiên cứu và phân tích phục vụ cho quân đội Mỉ. Sau đó, được mở rộng để hợp tác với các chính phủ và các tổ chức kinh tế. Hiện nay, Rand có khoảng 1600 nhân viên và có trụ sở tại 6 nơi: Santa Monica (Caliíomia), Arlington (Virginia), Pittsburgh (Pennsylvania), và ở châu Âu: Leiden (Hà Lan), Berlin

L l o y d Shaley (sinh ngày 2/6/1923 tại Massachusetts, Mỹ): giáo sư danh dự khoa kinh t ế học tại trường UCLA. ô n g đã có đóng góp lớn trong m ô n thống kê và đặc biệt là trong lý thuyết trò chơi

1 1

Albert W i l i a m Tucker (28/11/1905 — 25/1/1995): nhà toán học người M ỹ gốc Canada. Ô n g là người đã đưa ra bài toán n ổ i tiếng "Ngụ ngôn hai người tù" n ă m 1950

1 2

Milwaukee: thành phố lớn nhất thuộc bang Wisconsin, M ỹ

1

UCLA: v i ế t tắt của The University o f Califomia, Los Angeles

1 4

Quaker Oats: công ty thực phẩm M ỹ đặt tại Chicago, Illinois đưảc thành lập vào năm 1901 bởi sự sáp nhập của 3 công ty chuyên bán các sản phẩm c h ế biến từy ế n mạch. Sau đó, công ty m ở rộng sản xuất sang các lĩnh vực khác

như: đổ uống, thực phẩm và cả các lĩnh vực không liên quan như sản xuất đồ

chơi

1 5 Gore V i d a l (sinh 3/10/1925): nhà văn nổi tiếng người M ỹ

1 6

WEF: diễn đàn kinh t ế t h ế giới đặt trụ sở tại Geneva nơi tổ chức các cuộc họp thường niên cho các chuyên gia hàng đầu của các tập đoàn lớn nhất t h ế giới, các nhà lãnh đạo cấp quốc gia và một số học giả và nhà báo nổi tiếng

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng lý thuyết trò chơi trên thế giới và đề xuất đối với doanh nghiệp việt nam (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)