- Brandenburger & Nalebuff
1. Danh tiếng vềchất
3.2.2 Áp dụng lý thuyết trò chơi vào thực tiễn hợp tác tại Việt Nam
điều này vẫn hoàn toàn mới. Vì vậy, tuyần dụng và giữ nhãn viên giỏi ở lại làm việc cho công ty là một trong những chiến lược dài hạn, đúng đán đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
3.2.2 Áp dụng lý thuyết trò chơi vào thực tiễn hợp tác tại Việt Nam Việt Nam
Bên cạnh việc không ngừng cạnh tranh và lựa chọn vũ khí cạnh tranh thích hợp, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần phải biết hợp tác. Hợp tác là cơ hội tốt đầ đầ giúp các doanh nghiệp Việt Nam chuyần từ sản xuất nhỏ và phân tán lên sản xuất lớn với cơ chế phối hợp đồng bộ giữa các chủ thầ có liên quan. Xét về mặt vĩ m ô , Việt Nam đã gia nhập vào ASEAN và tham gia vào AFTA, trở thành thành viên của APEC, cải thiện quan hệ với Mỹ, thắt chặt quan hệ với EU, trở lại hợp tác với Nga, gia tăng quan hệ gắn bó với cấc nước láng giềng và đang tiến bước trên con đường gia nhập WTO. Trong bối cảnh đó,
nhiều cơ hội lớn mờ ra đổng thời áp lực cạnh tranh cũng tăng lên ghê gớm.
Đặc biệt việc Trung Quốc gia nhập WTO đã tăng thêm sức ép khá lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam vì cả hai quốc gia đều có những nhóm sản phẩm
tương đổng với nhau, do đó cạnh tranh gay gắt với nhau. Các mặt hàng có thế mạnh cùa Việt Nam như thủy sản, nông sản, lâm sản chế biến, dệt may, da giày... rồi đây sẽ phải cạnh tranh rất vất vả.
Trong khi đó, Việt Nam hiện có trên 165.000 doanh nghiệp và khoảng 2 triệu hộ kinh doanh cá thầ nhưng phần lớn lại là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Số
KHOA L U Ậ N TỐT NGHIỆP &/r(/Ề ////Ị áp (////tí/ /ự ỉ/taựêỉ /rà t'/ffi/ /rét/ //tẽ ợ ử'/
doanh nghiệp có vốn dưới Ì tỷ đồng chiếm 5 0 % , tỷ trọng đạt 47,02%. Điều đó dẫn tới đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam năng lực yếu và ít vốn, trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ thấp, chất lượng lao động khờng cao...Mặt khác, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam cũng không cao. Theo đánh giá của WEF, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam chỉ ờ mức dưới trung bình. Hay trong lĩnh vực viễn thông, xét về chỉ số D A I (Digital Access Index, chỉ số tiếp cận về công nghệ số hóa) của Liên minh Viễn thõng quốc tế ( I T U , Intemational Telecommurúcation Union), có trụ sở ở Geneva, Việt Nam đạt chỉ số D A I 0,31, được xếp thứ 122 trong số 178 nước và nền kinh tế trên thế giới. Đ ó là vị trí áp chót (trên Armenia) của những nền kinh tế xếp vào nhóm thứ ba, chi trẽn nhóm cuối cùng là nhóm có khả năng tiếp cận thấp.
Muốn tăng khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc phải liên kết với nhau. Đ ó là vấn đề các doanh nghiệp buộc phải lựa chọn nhất là khi WTO đang tới gần. Mặc dù ờ Việt Nam, xét trên bình điện quốc gia đã có những công ty lớn có tiềm lực mạnh như VNPT, hay các Tờng công ty... nhưng khi hội nhập các doanh nghiệp đó vẫn chưa thể so sánh với các tập đoàn kinh doanh quốc tế. Để hội nhập kinh tế quốc tế thành công, không thể chỉ trông chờ vào một số các công ty đó. N ó đòi hỏi cả sức mạnh từ phía tất cả các công ty trong nước. V à để có được sức mạnh đó, đòi hỏi chúng ta phải hợp tác. Sự hợp tác diễn ra ở nhiều ngành nhiều nghề và nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó các doanh nghiệp Việt Nam có thể hợp tác với nhau. Bởi "tích tiểu thành dại", nhiều doanh nghiệp nhỏ hợp lại có thể sẽ tạo thành một doanh nghiệp có sức mạnh lớn. Hoặc các doanh nghiệp Việt Nam có thể hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài để tận dụng khả năng về vốn và kỹ thuật của họ. Dĩ nhiên tất cả những sự hợp tác này phải diễn ra trẽn cơ sờ bình đẳng đôi bên cùng có lợi. Ngay cả với các doanh nghiệp có điều kiện sản xuất và giá thành sản phẩm tương tự với chúng ta, như các doanh nghiệp cùa Trung Quốc chúng ta cũng nên bắt tay hợp tác để giảm thiểu sức ép cạnh tranh.
KHOA L U Â N TÓT NGHIÊP @7iụ'e /tắt áp. t/ự/tí/ /ý/A/ii/ẽỉ/rà (/tít/ /ri// //it ựúií tui đề ituâí/ỉa/tuĩt i/tttỉ/t/i ti///ì/ẹp '7Mè/
Tuy nhiên điều quan trọng nhất cùa việc hợp tác trong điều kiện của Việt Nam hiện nay là việc đòi hỏi các doanh nghiệp cùng ngành nghề thay vì coi nhau như là những đối thù cạnh tranh thì nên quay lại liên kết để cùng phát triển. Việc liên kết ở mức cơ bản bao gồm những doanh nghiệp có khả năng sẽ là những m ũ i nhọn tìm kiếm thị trường, thiết kế chiến lược cạnh tranh; các doanh nghiệp vẩa và nhỏ làm vệ tinh sản xuất, chuyên môn hóa cụ thể cho tẩng đem hàng có được. Quá trình sản xuất một sản phẩm như chế biến gỗ hay dệt may... có nhiều công đoạn khác nhau trong khi khả năng của các doanh nghiệp luôn bị giới hạn. Nếu mỗi doanh nghiệp với năng lực có giới hạn của mình chọn đẩu tư tập trung vào một hay một vài công đoạn nào đó thay vì đấu
tư dàn trải thì chắc chắn sẽ đạt hiệu quả tốt hơn. Việc liên kết nhiều doanh
nghiệp được tổ chức sản xuất theo hướng chuyên môn hóa sẽ giúp hiệu quả hoạt động của ngành cao hơn, sức cạnh tranh trên thị trường sẽ được nâng cao. Doanh nghiệp giảm được gánh nặng vốn đẩu tư ban đầu, vốn lưu động, chi phí
đào tạo, quản lý, chi phí sản xuất, tăng hiệu quả hoạt động.. .Việc liên kết này đòi hỏi các doanh nghiệp loại bỏ ngay suy nghĩ không muốn chia sẻ thị trường, sợ mất khách hàng, giấu giếm thông tin lẫn nhau...Bởi vì thị phần trong một
"chiếc bánh lớn" đôi khi còn tốt hơn việc chiếm giữ một "chiếc bánh rất nhỏ".
Liên kết ngành là hình thức phổ biến ở các nước phát triển như liên kết ngành
công nghệ thông tin ờ thũng lũng Silicon (Mỹ), liên kết ngành tài chính tại Toronto (Canada), liên kết ngành giải trí ở Las Vegas, hay liên kết ngành thời trang và du lịch ở Milan (Ý). Liên kết ngành không phải là một hình thức tạo ra các định chế độc quyền. Các định chế độc quyển là sự thỏa thuận hoặc sáp nhập các công ty rất lớn để thao túng toàn bộ thị trường, áp đặt giá độc quyền và ngân cản các công ty khác tham gia thị trường. Các định chế độc quyền đại diện lợi ích của một vài người và gây ra sự hạn chế cạnh tranh và hạn chế đổi mới, sử dụng và phân bổ nguồn lực của xã hội. Liên kết ngành, ngược lại, là sự phối hợp cùa rất nhiều đối tác khác nhau liên quan đến một ngành, có thể diễn ra ở nhiều cấp độ, không có giới hạn tối thiểu về số các bên tham gia.
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP &/tự£ /sổi áp t/ụttợ /ự /ÁMỉ/rỉ /rà r/i/ii /w/ //tê í//rĩ/
ơà đĩ ^Í/IÌ? /Tri/ ỈUÍV í/tì/t/i/í /í///ì/ép *ĨJ/'ệ/ 'Mtt/It
Liên kết ngành tạo ra các chuẩn mực chất lượng cho ngành, khuyến khích đổi
mói và thành lập các định chế mới, sử dụng hợp lý hơn và phân phối hợp lý hơn cấc nguồn lực xã hội.
Tiến sĩ Portet đã nói "mội khi khối liên kết ngành đã được xác định thì các ngành sẽ hỗ trợ được cho nhau. Khi đó lợi ích sẽ không chỉ đến từ phía sau, phía trước mà còn đến cả từ phía trên...Những mối liên hệ trong khối liên kết ngành, thường là bất ngờ, sẽ mang đến trì thức về những thách thức cạnh tranh mới và các cơ hội hoàn toàn mới lạ...Các ngành kinh tế quốc gia khi đó
sẽ có khả năng duy trì lợi thế thay vì bị quốc gia khác nhờ đổi mới mà chiếm
mất lợi thế này. VI ngày càng có nhiều ngành quay lại với cạnh tranh quốc tế trong nền kinh tế quốc gia nên xu hướng lên kết các ngành ngày càng tr nên rõ ràng hơn ".
Thực tế, tại Việt Nam đã hình thành nhiều liên kết ngành dưới hình thức các hội hay hiệp hội, ví dụ như Hiệp hội thểy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội
dệt may Việt Nam, Hiệp hội người tiêu dùng...tuy nhiên, điểm khác biệt là ở chồ các liên kết ngành ở các nước phát triển đã được phát triển một cách hệ thống và tạo ra những lợi thế cạnh tranh toàn cầu, còn liền kết ngành tại Việt Nam mới chỉ ở dạng tự phát và chưa khai thác hết tiềm năng cũng như chưa có
một chiến lược liên kết ngành hợp lý. Do vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải
không ngừng hợp tác, chia sẻ thông tin, đóng góp sức lực để xây dựng được các liên kết ngành vững mạnh, có khả năng điều tiết và hướng dẫn sự phát triển cểa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành.
Tuy nhiên, trong hợp tác các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là khi hợp tác với nước ngoài, nên lựa chọn một cách kỹ càng đối tác cểa mình. Phải xem
xét việc hợp tác đó có phải là sự hợp tác có thiện chí, dựa trên sự bình đẳng đôi bên cùng có lợi hay chỉ là sự hợp tác nhằm thôn tính các doanh nghiệp Việt Nam. Bởi "đối tác hôm nay" có thể sẽ trở thành "kẻ thù ngày mai".
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP @7tụìe Ỉ/Jft áp t/ự/iợ /ý ỉ/tỉtỉjèỉ /rà e/t/vì /rét/ //tr ự úi/ ữà đĩ *r///ĩ/ /ĩrìí /J/ÍV t/fUiti/i Ii///t/ffl "7J/é/ 'J/tjtn
V à điều quan trọng m à Lý thuyết trò chơi muốn đưa ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam là cần phải vận dụng chiến lược kinh doanh hài hòa. Dựa trên những yếu tố về : Người chơi - Giá trị gia tăng - Quy tắc - Chiến thuật - Phạm vi để xem xét cuừc chơi mừt cách đầy đủ. Chúng ta không nên coi cạnh tranh là chiến tranh, cũng không nên cho rằng hợp tác là hòa bình. Kinh doanh là sự kết hợp cùa cả hai yếu tố: chiến tranh và hòa bình. Doanh nghiệp vừa phải cạnh tranh lại vừa phải hợp tác với nhau. Mừt lẩn nữa chúng ta cần nhắc lại câu nói "Kinh doanh là sự hợp tác khi cán tạo ra chiếc bánh nhưng sẽ là cạnh tranh khi đến lúc chia phần chiếc bánh đó". Và ở Việt Nam hiện nay,
nền kinh tế của chúng ta vẫn đang trong quá trình tìm hướng đi định hình, do vậy, hợp tác phải là hình thức chủ yếu. Dĩ nhiên, hợp tác nhưng không quên cạnh tranh với các đối thủ trong cùng thậm chí là khác ngành nghề và đặc biệt là không được sao lãng việc cạnh tranh trong cùng nừi bừ với nhau.
3.3 ĐỂ XUẤT TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG LÝ THUYẾT
TRÒ CHƠI VÀO THỰC TIỄN KINH DOANH TẠI
VIỆT NAM
Những biện pháp nói trên cùa lý thuyết trò chơi đề xuất vận dụng vào thực tiễn kinh doanh Việt Nam nói trên chỉ là những đề xuất trên phương diện tổng thể tình hình kinh doanh cùa nước ta chứ chưa có sự phân tích đi vào tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp. Mỗi mừt doanh nghiệp với những hình thức kinh doanh khác nhau, điều kiện mõi trường khác nhau, lĩnh vực hoạt đừng khác nhau, đòi hỏi phải có những chiến lược khác nhau để kinh doanh thành công. Việc đua ra được những chiến lược đó có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của mừt doanh nghiệp. Tuy nhiên việc đưa ra được những chiến
lược không phải là việc đơn giản. Cần phải có mừt công cụ hướng dẫn doanh
K H O A L U Ậ N T Ố T N G H I Ệ P É»#* /mi áp ,//„„/ /ụ r/iaựéí /ni e/itli /ré,! //li',//,« ữà /7?J?aãĩ /78/ ữ/ỉì //r////t/i Ht//iìệp ''ừ/ệ/ 'M/ỉfH
nghiệp trong việc lựa chọn chiến lược của mình. Và từ những phân tích kể trên, có thể thấy rằng lý thuyết trò chơi là một trong những công cụ hữu hiệu m à các doanh nghiệp Việt Nam có thể vận dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Tuy nhiên theo kết quả của bản điều tra ngưầi viết gửi tới 100 doanh nghiệp
hoạt động tại Việt Nam thì 1 0 0 % đều trả lầi không biết đến khái niệm lý
thuyết trò chơi. Trong khi đó, trong những năm gần đây, trên thế giới có không ít công trình nghiên cứu về lý thuyết trò chơi và rất nhiều trong số đó đã được ứng dụng thành công vào kinh doanh. Trước thực tế trẽn, ngưầi viết xin đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cưầng khả năng áp dụng lý thuyết trò
chơi vào hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
3.3.1 Về phía Nhà nước
Tạo môi trưầng thuận lợi cho kinh doanh
Trước hết, Nhà nước cẩn phải tạo môi trưầng thuận lợi để các doanh nghiệp có thể tiến hành kinh doanh một cách bình đẳng và thuận lợi. Tạo môi trưầng thuận lợi và bình đẳng cho doanh nghiệp tiến hành kinh doanh cũng chính là tạo điều kiện để lý thuyết trò chơi có thể áp dụng vào trong thực tiễn.
Tuy nhiên trên thực tế, dù đã có nhiều cải cách khá tích cực thì môi trưầng
kinh doanh tại Việt Nam còn có khá nhiều điểm cần phải bàn. Luật pháp về
quản lý doanh nghiệp, về cạnh tranh chưa hoàn chinh. Các doanh nghiệp Việt
Nam còn bị điều chỉnh bầi Luật doanh nghiệp và Luật Doanh nghiệp Nhà
nước. Điều đó thể hiện chưa có "sân chơi bình đẳng". Cơ sở vật chất cùa đại bộ phận doanh nghiệp Việt Nam còn kém, thể hiện ở quy m ô vốn của doanh nghiệp còn rất nhỏ so với các doanh nghiệp trong khu vực và thế giới.
Về cơ chế quản lý doanh nghiệp, còn nhiều bất cập trong điều kiện hội nhập
QUỐC tế. Viêt N a m đang trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP -ĩ////'? /ỉJft áp </////(/ /ý ỉ/tuyèĩ /rÀ ?///>'/ /rẽ/1 //tr '///rí/
trường. Tuy nhiên việc chuyển đổi còn rất chậm. Số doanh nghiệp nhà nước hiện tại vẫn còn nhiều, khoảng trên 5000 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng gần 9 % tổng số doanh nghiệp. Các doanh nghiệp này chiếm giữ một khối lưỏng vốn, cơ sờ vật chất khá lớn. Nhiều doanh nghiệp nhà nước năng lực yếu, đưỏc bao cấp lớn, sản xuất thua lổ kéo dài, nhưng vẫn tổn tại là một gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Quy m ô doanh nghiệp nhỏ, phân tán. Với quy m ô này không những khó quản lý, m à nguồn nhiên liệu, tiêu thụ sản phẩm cũng rất khó khăn. Mặt khấc do sự phân tán cũng gây trờ ngại không nhỏ đến sự liên
kết sản xuất kinh doanh. Định hình mạng lưới doanh nghiệp còn bộc lộ tính chất của mộtnền kinh tế hàng hóa nhỏ. Trên một địa bàn, do một cơ quan
quản lý còn tồn tại nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm
nhưng chưa tính đến đẩu ra của sản phẩm. Trong khi đó một số đơn vị khác vẫn có thể nhận đưỏc giấy phép xây dựng những doanh nghiệp cùng loại. Những loại hình doanh nghiệp số lưỏng tuy đông nhưng vốn, cơ sờ vật chất, kỹ thuật công nghệ...vào loại tầm tầm nên rất khó có thể đứng vững khi hội nhập, đặc biệt là khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO.
Mặt khác ở Việt Nam, cơ chế xin - cho, tình trạng độc quyền, nạn tham