Tình hình hợp tác tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng lý thuyết trò chơi trên thế giới và đề xuất đối với doanh nghiệp việt nam (Trang 69 - 72)

- Brandenburger & Nalebuff

b. Đâu thầu xây dưng

3.1.2 Tình hình hợp tác tại Việt Nam

Doanh nghiệp Việt Nam tuy số lượng đông nhưng năng lực yếu và ít vốn, trình độ khoa học kỹ thuật và còng nghệ thấp, chất lượng lao động không cao... phần lớn vẫn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều đó sẽ khiến các

doanh nghiệp khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng gần

và rộng hơn, trước mắt là việc thực hiện AFTA. K h i xóa bỏ hàng rào thuế

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP &/ỉự'e /lắt áp. ế/////ợ /ự f/taựèỉ /rà e/tờ'ì trét/ //tè f/ùí'j

tĩẽ eCí/tiỉ ếĩỉữ tui/ (/tí/iti/t ttự/tiệp 'YJ/r/ Vùỉttt

quan thì hàng hóa trong khối ASEAN có giá cạnh tranh, chất lượng tốtsẽ tràn

vào, lúc ấy doanh nghiệp Việt Nam sẽ lâm vào khó khăn, phải đình chi sản xuất, kinh doanh, thậm chí có thể bị phá sản. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt

nam bên cạnh việc cạnh tranh để phát triển cũng cẩn thiết phải hợp tác với

nhau.

Hợp tác kinh doanh là cách làm phổ biến ở nhiều nước phát triển, xu hướng

này được các doanh nghiệp gọi là "think win - win", nghĩa là liên kết để cả

hai cùng thắng. Theo nhiều doanh nghiệp, triết lý "think win - lose" hợp tác

để thu lợi về phần mình, đối tác không có lợi là kiểu làm ăn chụp giật, không

thể tồn tại lâu dài.

Ớ Việt Nam cũng đã bước đáu xuất hiện mô hình này. Ví dụ như thương hiệu

hoa Dalat Hasíarm của Agrivina lâu nay vốn chỉ quan tâm đến xuất khẩu, với

hơn 7 0 % sản lượng hoa được bán ra nước ngoài, nay quyết định quay lại thị

trường trong nước và lên chiến lược "tấn công" mạnh mẽ. Bất ngờ hơn, trong

chiến dịch này Dalat Hasíarm không đơn lẻ mụt mình m à cùng kết hợp với hệ

thống siêu thị Saigon Co.op để ra mắt người tiêu dùng thương hiệu hoa Dalat

Hasíarm - Saigon Co.op. Không chi những doanh nghiệp kinh doanh khác

lĩnh vực mới có thể khai thác thế mạnh lẫn nhau m à doanh nghiệp kinh doanh

cùng sản phẩm cũng làm theo cách này. M ớ i đây, tập đoàn Campina, nhãn

hiệu sữa số Ì Hà Lan với doanh số bán hàng hàng năm đạt xấp xỉ 3,7 tỷ euro

đã chọn "ông trùm" sữa Việt Nam là Công ty Vinamilk để liên doanh khi đặt

chân đến Việt Nam. Sự hợp tấc dựa trên cơ sờ Vinamilk có thế mạnh về dây

chuyền sản xuất, hệ thống phân phối, rành khẩu vị người Việt Nam, trong khi

đó Campina có ý tưởng sản phẩm tiên tiến, công thức sản phẩm, công nghệ

chế biến mới của châu  u và hiệu quả Marketing. Đây có thể nói là sự hợp tác

hoàn hảo. Tuy nhiên m ô hình này ờ Việt Nam còn rất ít và chủ yếu là do ảnh

hưởng từ văn hóa kinh doanh của nước ngoài. Hầu hết các doanh nghiệp áp

dụng m ô hình này thì Ì trong 2 đối tác hoặc cả hai đều là doanh nghiệp nước

KHOA L U Â N T Ó T NGHIẼP &7iự£ ỉì/ti áp t/tttiụ /ự /Aí/ựèĩ/rà />/t/ỉ'ỉ/rét/ //tèyửíí cúi tĩĩ *rf//ỉĩ /Tái ỈJ/ÍV //a/ĩ/i/i ti/////ép '7J/^/ r

Mu*/t

ngoài như Công ty Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam phối hợp cùng

Ngân hàng ACB, Pepsi liên kết cùng K i n h Đô. Việc hợp tác giữa các doanh

nghiệp Việt Nam với nhau có thể nói là vừa ít lại vừa rời rạc.

Lấy ví dụ như làng nghề Bát Tràng là một hình thức hợp tác tự nhiên theo lãnh

thủ. Mặc dù cái tên Bát Tràng đã trờ thành một thương hiệu thực sự, nhưng trên thực tế, điều đó không chính xác. Các sản phẩm của Bát Tràng có chất

lượng rất khủng đủng đểu, nhiều sản phẩm có chất lượng rất cao và tính độc

đáo lớn so với thế giới, nhưng phẩn lớn sản phẩm vẫn chỉ có chất lượng trung

bình hoặc thấp. Các sản phẩm được sản xuất ra không được gắn nguồn gốc

xuất xứ ở dưới đấy của từng sản phẩm gốm sứ. Chất lượng không đủng đều,

thiếu các chuẩn mực sản phẩm và chưa có chiến lược tiếp thị toàn bộ cụm

doanh nghiệp ở làng nghề là những nhân tố cản trờ tiềm năng cạnh tranh cao của Bát Tràng. Thương hiệu với đúng nghĩa cùa nó chưa được xây dựng ở đây,

và với điều kiện cạnh tranh về hàng mỹ nghệ ngày càng cao giữa các khu vực

ờ Việt Nam cũng như giữa các nước có điều kiện phát triển tương tự về ngành này như Thái Lan, Sò Lanka. Bát Tràng là điểm đến của khá nhiều tour du lịch và của các khách du lịch đơn lẻ trong và ngoài nước nhưng vẫn còn ở dạng tự phát. Chưa có một hệ thống giá trị gia tăng cho khu vực du lịch này nhằm thu hút khách du lịch ở lại lâu hơn vói Bát Tràng. Trong khi đó, hiệp hội ngành nghề Bát Tràng lại chưa nỗ lực hợp tác với doanh nghiệp và địa phương để tạo ra một môi trường phát triển chung cho Bát Tràng nhằm tăng năng lực cạnh tranh của làng nghề này.

Nguyên nhân chủ yếu của việc hợp tấc không hiệu quả có thể nói đó là do tính

cộng đủng của doanh nghiệp Việt Nam còn rời rạc và ờ mức thấp. Đa số vẫn

chưa tìm được tiếng nói chung. Một nhà báo nước ngoài đã từng nhận xét: "Một người Việt Nam làm một việc thì tốt, ba người làm một việc thì xấu và bảy người làm cùng một việc thì hỏng". Ông Lê Đắc Sơn, Tủng giám đốc

Ngàn hàng Thương mại củ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lấy một

ví dụ vui để m ô phỏng thực trạng này: "Người ta bắt nhốt qua đèm 3 người

KHOA LUẬN T Ố T NGHIỆP Ọ"/ỉụ£ /t/tt áp t///ttợ /ý í/tuựêỉ /rà c/tfí/ /rèn //lẽ í/úi/ ũà tỉ? J?í//ií /Tói vát t/tì/ỉ/i/t Hự/i/ệp '/J/f/ 'Míỉ/It

Việt Nam và 3 người Trung Quốc vào hai chiếc thùng không đóng nắp. Sáng sớm hôm sau kiểm tra thì 3 người Trung Quốc đã ra khỏi thùng và biến mất trong khi 3 người Việt Nam vẫn đang tranh cãi xem ai là người được ra khỏi thùng đẩu tiên". Dĩ nhiên đây chỉ là ví dụ mang tính tượng trưng nhưng cũng

để nói lên thực trạng yếu kém trong hợp tác cùa cấc doanh nghiệp Việt Nam.

Một ví dụ đua ra dưới đây sẽ giúp chúng ta thấy rõ hơn sự yếu kém trong hợp

tác cỗa các doanh nghệp Việt Nam, đó là tại sao Đài Loan có thể trờ thành một nhà sản xuất đổ gỗ lớn trên thế giới dù không có nguồn nguyên liệu gỗ; trên 9 0 % doanh nghiệp chế biến gỗ Đài Loan cũng chỉ có dưới 100 lao động; số doanh nghiệp có vốn từ 5-10 triệu Đài Tệ chiếm đến gần 2 4 % (Ì triệu Đài Tệ tương đương khoảng 31.000 USD)...LỜi giải nằm ở chỗ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đài Loan luôn liên kết chặt chẽ trong sản xuất nên không cẩn phải có thật nhiều doanh nghiệp lớn họ vẫn có thể tạo nên sức mạnh, giúp Đài Loan được mệnh danh là nơi sản xuất đổ gỗ hàng đẩu thế giới. Vậy vì sao Việt Nam, với nguồn tài nguyên gỗ khá phong phú, lại chưa thể tạo dựng một thương hiệu đổ gỗ Việt Nam trên thế giới. Nguyên nhân chính là vì chúng ta chua có được sự liên kết cấn thiết như cỗa các doanh nghiệp Đài Loan.

3.2 ĐỂ XUẤT LÝ THUYẾT T R Ò CHƠI Đố i VỚI

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng lý thuyết trò chơi trên thế giới và đề xuất đối với doanh nghiệp việt nam (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)