THỰC TIỄN KINH DOANH TRÊN THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng lý thuyết trò chơi trên thế giới và đề xuất đối với doanh nghiệp việt nam (Trang 53 - 56)

- làm tăng thêm còng suất cùa toàn ngành Nhưng hãng hàng không đã có chỗ đứng từ lâu trên thị trường nay phải cạnh tranh rất q u y ế t liệt để giành khách.

THỰC TIỄN KINH DOANH TRÊN THẾ GIỚ

Từ những phân tích cụ thể trên đây vào những chiến lược kinh doanh của các công ty trên thế giới trên hai khía cạnh cạnh tranh và hợp tác, có thể thấy rằng việc áp dụng lý thuyết trò chơi vào thực tiên kinh doanh trên thế giới đã làm thay đổi đáng kể quan niệm kinh doanh của các doanh nghiệp, đem đến cho

họ những hệ tư tưởng mới và giúp cho các nhà kinh doanh tìm ra chiến lược phát triển tịt nhất cho mình trên cơ sở những phân tích toàn diện.

2.1.1 Hệ tư tưởng

Theo hệ tư tường cũ tồn tại hai quan điểm về kinh doanh: đó là quan điểm cạnh tranh và quan điểm hợp tác.

Quan điểm cạnh tranh thịng trị trong một thời gian dài trẽn nhiều lĩnh vực kinh doanh từ việc quản trị chiến lược cho đến việc quàn trị marketìng. V à nó là m ô hình thịng trị trong suịt thế kỷ 18. Quan điểm này cho rằng sự tương tác giữa các công ty dựa trên cơ sờ việc tìm kiếm lợi nhuận riêng rẽ. Các công ty được so sánh như "hòn đào trong biển cả của những quan hệ thị trường" (Richardson, 1972). Và cũng theo hệ tư tường này, "thương trường được coi là

chiến trường". Do vậy, bạn cẩn phải tỏ ra khôn ngoan hơn địi thủ, giành giặt

quyết liệt thị phần, khuếch trương thương hiệu hàng hoa, khịng chế nhà cung

cấp, khoa chặt khách hàng. Theo quan điểm đó, sẽ luôn luôn có người thắng và kẻ bại trong kinh doanh hay nói cách khác trong thế giới kinh doanh bất kỳ sự tương tác nào cũng đem lại trò chơi có tổng bằng 0 và lợi nhuận của các công ty liên quan trong trò chơi đó địi lập hoàn toàn. Cách nhìn về mót kết

K H O A L U Ậ N T Ố T N G H I Ệ P ỉíẻn áfi t////t// //ý //ttíi/êĩ /rờ e/i0t />/ỹ/ {/tẽ //tri/

ơà tỉĩ *rt/ùĩ /Tát ná/ //fí/ỉ/t/t Itợ/i/ip '7Jíê/o/í/m

cục thắng bại được Gore Vidal 1 5

viết như sau: "chì có thành công thôi chưa đủ, phải làm sao cho kẻ khác thất bại nữa. "

Quan điểm hợp tác, khác với quan điểm cạnh tranh, lại nhấn mạnh vào lợi ích

cùa việc hợp tác. Với sự mở rộng cùa quan điểm hợp tác, cái nhìn về thế giới kinh doanh đã thay đối hoàn toàn, trong đó các công ty cùng nhau tìm kiếm

những lợi ích chung. Quan điểm này phát triển mạnh mẽ nhất là vào khoảng

thế kỷ 18, 19. Theo quan điểm này, thị trưủng không phải là những cấu trúc riêng rẽ dựa trên những thay đổi tức thủi, m à nó là một hệ thống của những mối quan hệ tương tác và liên tục trong đó các công ty không ngừng lớn mạnh dựa vào sự thích nghi lẫn nhau và hợp tác để tạo nên giá trị. Sự tương tác đó

dựa trẽn trò chơi có tổng khác không. Dù việc tạo dựng giá trị là một quá trình

kết hợp giữa hai hay nhiều ngưủi chơi hay những ngưủi chơi tham gia vào trò

chơi hợp tác với mục đích tìm kiếm lợi ích của nhau thì nó cũng đem đến một

kết quả là: một ngưủi chơi càng thành công thì lợi ích của những ngưủi chơi khác càng lớn. Hơn nữa, sự kết hợp này còn làm giảm bớt những rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên nhược điểm của nó là so với quan điểm cạnh tranh, quan điểm hợp tác đã làm giảm đáng kể cơ hội cùa phát triển của các doanh nghiệp.

Như vậy, cả hai quan điểm trẽn đểu có những khía cạnh đúng nhưng cũng tồn

tại khá nhiều nhược điểm, đòi hỏi phải có một hệ cơ sở lý luận khác, và đó chính là nguyên nhân để ra đủi hệ tư tưởng mới - hệ tư tưủng của lý thuyết trò chơi.

2.1.2. Hệ tư tưởng mới theo quan điểm lý thuyết trò chơi

Theo lý thuyết trò chơi, bạn không thể chỉ cạnh tranh m à không cần hợp tác bạn cũng không thể chi hợp tác m à không chú trọng vào cạnh tranh. Bạn cần phải vừa cạnh tranh vừa hợp tác một cách linh hoạt trong thế giới kinh doanh cùa minh, đó chính là hệ tư tưủng mới - hệ tư tưởng tranh hợp.

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP -7/í//'fi //Jft tí/ỉ /////ít/ /ự f/tu//èĩ /nì r/tít/ //tr '//úi/

ữà t/ĩ suừĩ //Hỉ tui/ t/fJii/i/i Hụ/t/èp 'ĨÁe/ Vhr/H

Tư tường tranh hợp xuất phát từ nhận định cho rằng trong giới hạn tương tác

giữa các công ty, cà hai quá trình tạo dựng giá trị và chia sẻ giá trị đều góp phẩn làm tăng lợi nhuận trong đó cạnh tranh và hợp tác sẽ diễn ra đồng thời và có mối quan hể tương hỗ. Tư tường này làm đưa ra một chiến lược tương tác mới giữa các công ty trong hể thống tranh hợp để tạo dựng giá trị.

Dĩ nhiên trong quá trình tranh - hợp, sự tương tác giữa các công ty sẽ đem lại

một trò chơi với những tổng khác 0 khác nhau. Trong trò chơi đó, lợi nhuận sẽ

phải có nhưng không nhất thiết phải cõng bằng giữa những người chơi bởi áp lực cạnh tranh cùa mỗi người chơi khác nhau là khác nhau, nên cấu trúc tranh - hợp cùa họ cũng khác nhau.

Mặt khác, theo quan điểm của lý thuyết trò chơi, các nhà kinh doanh sẽ phải suy nghĩ theo một hướng mới. Bạn cẩn phải lắng nghe khách hàng, họp tác với

nhà cung cấp, lập ra các nhóm mua hàng và xây dựng những quan hể đối tác chiến lược, thậm chí với cả đối thù cạnh tranh. Và tất cả những điều đó không hề giống như trong một cuộc chiến. Hoặc nếukhông, cũng gần như sẽ không có người thắng nếu viểc kinh doanh được tiến hành như một cuộc chiến. Hâu quả thường thấy sau các cuộc cạnh tranh về giá là sự sụt giảm mức lợi nhuận ờ khắp mọi nơi.

Do vậy có thể nói Kình doanh là sự hợp tác khi cần tạo ra chiếc bánh nhưng

sẽ là cạnh tranh khi đến lúc chia phẩn chiếc bánh đó. Nói cách khác kinh

doanh là chiến tranh và hoa bình. Vẫn có thể cạnh tranh m à không cẩn giết

chết đối thủ của mình.Nếu như viểc đánh nhau làm hỏng chiếc bánh thì bạn

cũng sẽ chẳng còn gì để chiếm lấy nữa. Đó sẽ là tình huống cùng thua (lose - lose). Cũng như vậy có thể hợp tác m à không nhất thiết phải quên đi những lợi ích của riêng mình. D ù sao đi nữa, bạn cố tạo ra chiếc bánh m à không chiếm được phần nào trong đó thì cũng không phải là giải pháp thông minh. Tinh huống này sẽ là thua thắng (lose - win).

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP -7/í//'fi //Jft tí/ỉ /////ít/ /ự f/tu//èĩ /nì r/tít/ //tr '//úi/

ữà t/ĩ suừĩ //Hỉ tui/ t/fJii/i/i Hụ/t/èp 'ĨÁe/ Vhr/H

M ặ t khác, lý t h u y ế t trò chơi đưa ra được m ộ t bức tranh đẩy đủ hem về các q u a n hệ kinh doanh, nó đã tránh được sự tập trung tuyệt đối vào cạnh tranh,

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng lý thuyết trò chơi trên thế giới và đề xuất đối với doanh nghiệp việt nam (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)