Căn cứ vào kết quả của các mơ hình của Sani Bawa và Ismaila S. Abdullahi (2012), Kazeem Bello Ajide và Olukemi Lawanson (2011) ước tính mức ngưỡng lạm phát cho Nigeria. Monaheng Seleteng (2005), ước tính ngưỡng lạm phát ở Lesotho. Nghiên cứu của Ahortor (2012), về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tếở
WAMZ(Gambia, Ghana, Guinea, Liberia, Nigeria, Sieria Leone), trong đĩ tác giả
quan tâm đến mơ hình tác động lạm phát đối với tăng trưởng kinh tếở Ghana. Nghiên cứu của Makuria (2013), về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế ở
Ethiopia.
Căn cứ mục tiêu nghiên cứu của luận văn. Tác giả đưa ra giả thuyết nghiên cứu của mơ hình như sau
Giả thuyết H1 : lạm phát tác động đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
Friedman (2006) cho rằng nguyên nhân của lạm phát là một hiện tượng của tiền tệ, do sự gia tăng khơng cân xứng trong việc cung ứng tiền vào nền kinh tế. Mức tăng lên của cung ứng tiền tệ cĩ thể do áp lực chính sách tài khĩa buộc Ngân hàng trung
ương phải cung cấp nguồn vốn cho chính phủ trang trải nhu cầu chi tiêu. Quan điểm thơng thường trong kinh tế vĩ mơ và dựđốn đều cho rằng các thay đổi trong tỷ lệ lạm phát đều là trung tính, vì xét trong dài hạn nĩ cĩ thể khơng ảnh hưởng thực sựđến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cĩ những bằng chứng cho thấy rằng ở tỷ lệ lạm phát cao, kéo dài sẽ cĩ thể cĩ hậu quả xấu đối với tăng trưởng kinh tế trong thời gian dài. Và ngày nay, cĩ sự nhất trí cao giữa các nhà kinh tế rằng tỷ lệ lạm phát cao sẽ tác động
đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, sự tranh luận đang tồn tại là mối quan hệ chính xác giữa mức độ lạm phát và tăng trưởng kinh tế, và cơ chế mà theo đĩ lạm phát tác động
đến tăng trưởng kinh tế (Mai Đình Lâm, 2012).
Ahmed và Mortaza (2005) nghiên cứu về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tếở Bangladesh giai đoạn 1980 – 2005. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, lạm phát tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
Makuria (2013) đã nghiên cứu về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế ở Ethiopia trong giai đoạn từ quý 1/1992 đến quý 4/ năm 2010 cho thấy rằng, lạm phát tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
Nghiên cứu của Nguyễn Trung Chính (2010) về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn quý 1 năm 2005 – quý 2 năm 2008 và cho thấy rằng lạm phát tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
Nghiên cứu của Trần Hồng Ngân, Hồng Hải Yến, Vũ Thị Lệ Giang (2010) về
tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1987 – 2010 cho thấy rằng, lạm phát cĩ tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn (xét
ở thời kỳ dài 20 - 23 năm). Tuy nhiên, ảnh hưởng của lạm phát tới tăng trưởng là tích cực hay tiêu cực cịn phụ thuộc vào mức lạm phát sử dụng để xác định mối tương quan này. Nếu khảo sát trong khoảng thời gian từ năm 1987 - 2009, lạm phát đĩng gĩp 18% vào sự thay đổi của tăng trưởng kinh tế. Cịn trong khoảng thời gian 20 năm từ 1990 - 2009, lạm phát chỉ đĩng gĩp 12% vào sự thay đổi của tốc độ tăng trưởng kinh tế đo bằng tốc độ tăng GDP. Như vậy, nếu chỉ sử dụng hệ số tương quan giữa CPI và tốc độ
tăng GDP ở trên để đưa ra các con số dự báo về tỷ lệ lạm phát khi muốn đạt tốc độ
tăng trưởng nhất định hoặc ngược lại, đưa ra con số dự báo về tốc độ tăng trưởng kinh tế nhằm mục tiêu kiểm sốt lạm phát ở một mức nhất định là khơng chính xác. Bởi lạm phát chỉ là một yếu tố, dù quan trọng, trong vơ vàn các yếu tố khác tác động tới tăng trưởng kinh tế.
Giả thuyết H2 : lạm phát tác động đối với tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn.
Makuria (2013) sử dụng mơ hình sai số hiệu chỉnh (ECM) để nghiên tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, kết quả cho thấy rằng trong ngắn hạn, lạm phát khơng cĩ tác động đối với tăng trưởng kinh tế.
Nghiên cứu của Nguyễn Trung Chính (2010), về tác động lạm phát đối với tăng trưởng kinh tếở Việt Nam giai đoạn quý 1/2005 đến quý 2/2008 và cho thấy rằng lạm phát tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng sự thay đổi của tăng trưởng nhanh hơn sự thay đổi của lạm phát trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn, lạm phát cĩ ảnh hưởng đến tăng trưởng nhiều hơn sự ảnh hưởng ngược trở lại của tăng trưởng đến lạm phát, điều này khẳng định rằng lạm phát cịn bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác, đặc biệt là các tác động trong ngắn hạn.
Giả thuyết H3 : Cĩ tồn tại ngưỡng lạm phát ở Việt Nam
Ahortor (2012), nghiên cứu tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tếở
Ghana trong giai đoạn từ năm 1970– 2010 và nhận thấy rằng; nếu tỷ lệ lạm phát trên ngưỡng lạm phát 10% thì lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.
Ahmed và Mortaza (2005) nghiên cứu về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế ở Bangladesh giai đoạn 1980 – 2005 và kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, ngưỡng lạm phát ở Bangladesh là 6%. Vì vậy, các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mơ của Bangladesh nên giữ lạm phát dưới điểm ngưỡng này.
Sani Bawa và Ismaila S. Abdullahi (2012) nghiên cứu về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế ở Nigeria trong giai đoạn từ quý 1/1981 đến quý 4/ năm 2009 cho thấy rằng, cĩ tồn tại ngưỡng lạm phát ở Nigeria. Nghiên cứu ước tính mức ngưỡng lạm phát 13% ở Nigeria. Dưới mức ngưỡng, lạm phát cĩ ảnh hưởng nhẹ
trên hoạt động kinh tế. Trên mức ngưỡng 13%, lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Tìm ra ngưỡng lạm phát là điều cần thiết cho việc xây dựng chính sách tiền tệ vì nĩ cung cấp một hướng dẫn cho các nhà hoạch định chính sách để lựa chọn một mục tiêu tối ưu cho lạm phát, phù hợp với mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững lâu dài của đất nước.
Nghiên cứu của Makuria (2013) về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế ở Ethiopia, cho thấy ngưỡng lạm phát tối ưu ở Ethiopia là 10%. Tỷ lệ lạm phát cao hơn hơn hoặc thấp hơn ngưỡng lạm phát 10% đều cĩ tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.
Nghiên cứu của Nguyễn Trung Chính (2009), về tác động lạm phát đối với tăng trưởng kinh tếở Việt Nam giai đoạn 1995 – 2008 và cho thấy rằng lạm phát tác động tích cực đến tăng trưởng kịnh tế trong cả ngắn hạn và dài hạn. Nghiên cứu của Nguyễn Trung Chính cho rằng lạm phát tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế và chưa vượt quá ngưỡng kiểm sốt. Tuy nhiên, nghiên cứu khơng đề cập đến ngưỡng lạm phát cụ
thể là bao nhiêu.
Nghiên cứu của Trần Hồng Ngân, Hồng Hải Yến, Vũ Thị Lệ Giang (2010) cho rằng, ngưỡng lạm phát ở Việt Nam nên là 5-> 6%. Nếu tỷ lệ lạm phát trên ngưỡng lạm phát, thì lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, ngược lại, nếu tỷ lệ
lạm phát nhỏ hơn ngưỡng lạm phát thì lạm phát tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế.
Nghiên cứu của Sử Đình Thành (2014) về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế ở 5 nước Đơng Nam Á (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand, Vietnam). Nghiên cứu đã chỉ ra rằng lạm phát cĩ tác động đến tăng trưởng kinh tế. Khi lạm phát vượt trên ngưỡng lạm phát 7.84% thì lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Ngưỡng lạm là 7.84%.
3.5 Phương pháp nghiên cứu
Để kiểm tra tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu sử
dụng phương pháp đồng liên kết, mơ hình sai số hiệu chỉnh (ECM), mơ hình véc tơ
hiệu chỉnh sai số (VECM), kỹ thuật phát hiện ngưỡng (Mukuria, 2013). Vì vậy, quá trình kiểm tra tác động của lạm phát của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế được thực hiện qua 5 bước như sau:
Bước 1: Kiểm định tính dừng của các chuỗi dữ liệu nghiên cứu bằng kiểm định Unit Root Test, dựa trên phương pháp kiểm định ADF và kiểm định Phillips Perron.
Bước 2: Kiểm định đồng liên kết (Cointegration test) để xác định cĩ tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa các biến hay khơng.
Bước 3: Kiểm định mơ hình sai số hiệu chỉnh (ECM) để nghiên cứu sự biến
động trong ngắn hạn của tăng trưởng cĩ tác động của lạm phát.
Bước 4: Kiểm định mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (VECM) để phân tích tác
động trong ngắn hạn và điều chỉnh trong dài hạn của các biến. Bước 5: Kiểm định ngưỡng