Một số mô hình nghiên cứu trên thế giới

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG của lạm PHÁT đối với TĂNG TRƯỞNG KINH tế VIỆT NAM (Trang 28 - 34)

Đến nay, đã cĩ nhiều nghiên cứu mang tính lý thuyết và thực nghiệm về tác

động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế.

Nghiên cứu của Ahortor, Christian R. K. (2012)

Christian R. K. Ahortor, Adedapo Adenekan và William Ohemeng (2012), nghiên cứu về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tếở WAMZ (Gambia, Ghana, Guinea, Liberia, Nigeria, Sieria Leone), trong đĩ nghiên cứu về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tếở Ghana giai đoạn 1970 – 2010.

Mơ hình tác động lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế Ghana.

Growtht = β0 + β1 INFt + β2 Dt (INFt –k) + Xβ + ei

) ln(RGDP Growtht =∆ Growtht: Tỷ lệ tăng của RGDP ) ln(CPI INFt =∆ INF là tỷ lệ lạm phát Biến giảđược xác định như sau: Dt = 1 nếu INF > k Dt = 0 nếu INF ≤ k X là biến kiểm sốt, bao gồm các biến: ) ln(Investment INVt =∆

INVt: Tỷ lệ tăng vốn đầu tư tồn xã hội, được đo lường bằng chỉ tiêu Real gross fixed capital formation, at constant 1995 price).

) ln(Population APOP=∆ ) ln(Exchangerate REX =∆

REX là tỷ lệ tăng của tỷ giá hối đối (Real rate of exchange rate) TOT = Export Value Index / Import Value Index

TOT là tỷ giá thương mại hàng hĩa

) exp

ln(Govement enditure GEXP=∆

GEXP là tỷ lệ tăng của chi tiêu chính phủ

{Growtht p INVt s APOPNt s REXt s TOTt s OPENt s GEXPt s OILt s }

X = − , − , − , − , − , − , − , −

Sau khi loại bỏ các biến khơng ảnh hưởng, giảm thiểu hiện tượng phương sai thay đổi, mơ hình cuối cùng thu được là:

DRGDP = -0.21643 + 0.512216 DRGDP(-1) +2.005379 DCPI -0.01996 D10(DCPI-k10)+11.18074 DAPOPN(-1) – 10.11588DAPOPN + 0.029593 DINV(-3) + 0.067483 DTOT(-1) – 0.051531 DREX(-3) + 0.016081 DUM2 – 0.435518 AR(1).

Kết quả của nghiên cứu cho thấy, ngưỡng làm phát 10% được cho là tối ưu. Nếu tỷ lệ lạm phát > 10%, thì lạm phát ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, dựa trên kết quả mơ hình hồi quy ngưỡng lạm phát, nghiên cứu này cho rằng, lạm phát tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.

Hạn chế: Nghiên cứu này chưa kiểm định về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn và ngắn hạn một cách cụ thể, mà chỉ dựa vào kết quả

mơ hình ngưỡng, nghiên cứu này kết luận lạm phát tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.

Nghiên cứu của Makuria (2013)

Nghiên cứu của Makuria (2013) về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tếở Ethiopia giai đoạn quý 1/1992 đến Quý 4/2010.

Mơ hình tác động lạm phát đối với tăng trưởng kinh tếở Ethiopia.

i t t t t t t t

t INF D INF POP INV OPN Drought e Growth =β0+β1 +β2 ( −Π*)+β3 +β4 +β5 +β6 + Trong đĩ: ) log( 100 t t d RGDP Growth = × ) log( 100 t t d CPI INF = × Dt = 1 nếu 100* dlog(CPIt) > π* Dt = 0 nếu 100* dlog(CPIt) ≤ π* ) log( 100 t t d pop POP = × ) log( 100 t t d inv INV = × ) log( 100 t t d opn OPN = × Droughtt : Chỉ số hạn hán năm t Mơ tả các biến

Growth: Growth rate of real gross domestic product (Tỷ lệ tăng của tổng sản phẩm quốc nội).

Inf: Inflation (lạm phát)

Inv: Growth rate of real investment (Tỷ lệ tăng của đầu tư) POP: Population growth rate (tăng trưởng dân số)

π*: Optimal level of inflation (Mức ngưỡng lạm phát) OPNt: Độ mở thương mại =(Xuất khẩu + Nhập khẩu)/GDP

INVt: Real investment = real gross fixed capital formation (at constant 1995 prices ( Vốn đầu tư thực tế ).

Droughtt : Chỉ số hạn hán năm t

Sau khi loại bỏ các biến khơng ảnh hưởng, giảm thiểu hiện tượng phương sai thay đổi, mơ hình cuối cùng thu được là:

Growtht = -0.006802 + 0.545556 INFt – 0.003511*D10(INFt – 10) – 0.031949 INVt + 2.120947 POPt + 0.407381+ 0.01127 Drought

Kết quả của nghiên cứu cho thấy, ngưỡng lạm phát 10% được cho là tối ưu. Nếu tỷ lệ lạm phát > 10% hoặc tỷ lệ lạm phát < 10% thì lạm phát đều tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lạm phát cĩ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, nhưng khơng cĩ tác động trong ngắn hạn.

Hạn chế: Nghiên cứu này chưa tìm thấy được tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn.

Hạn chế khác của nghiên cứu là thiếu dữ liệu về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở

cấp quốc gia cho giai đoạn nghiên cứu trước năm 1998. Vì vậy, trong khoảng thời gian 1992-1998 chỉ số CPI của thành phố thủđơ Addis Ababa làm đại diện của CPI ở

Ethiopia.

Các nghiên cứu khác

Khan và Senhadji (2001), nghiên cứu về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế, xác định mức ngưỡng lạm phát ở các nước đang phát triển và các nước phát triển. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng từ 140 quốc gia trên thế giới trong giai

đoạn 1960-1998. Các dữ liệu cho nghiên cứu này chủ yếu từ nguồn World Economic Outlook (WEO) database. Sử dụng phương pháp Conditional Least Square (CLS) để

tìm các điểm ngưỡng. CLS là phương pháp ước lượng sử dụng bình phương nhỏ nhất (OLS) cho mỗi giá trịđược gán cho mức ngưỡng trong mơ hình. Mức ngưỡng của lạm phát được xác định tại giá trị nhỏ nhất của tổng bình phương của phần dư (minimizes the Residual Sum of Square (RSS)). Kết quả nghiên cứu đã xác định ngưỡng 11% cho

các nước đang phát triển và ngưỡng 1-> 3% ở các nước cơng nghiệp. Khi lạm phát trên ngưỡng 11% ở các nước đang phát triển và 1->3% ở các nước cơng nghiệp thì lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Tác giả cũng khuyến cáo các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mơ nên kéo lạm phát xuống một con số và làm cho lạm phát ổn định.

Ahmed và Mortaza (2005) nghiên cứu về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế ở Bangladesh giai đoạn 1980 – 2005. Nghiên cứu sử dụng kiểm định

đồng liên kết và mơ hình sai số hiệu chỉnh (ECM) để kiểm định tác động của lạm phát

đối với tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, lạm phát tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Mặt khác, nghiên cứu này sử dụng mơ hình ngưỡng phát triển bởi Khan và Senhadji (2001) để

kiểm định ngưỡng lạm phát và kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, ngưỡng lạm phát ở

Bangladesh là 6%. Vì vậy, các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mơ của Bangladesh nên giữ lạm phát dưới điểm ngưỡng này.

Nghiên cứu của Mallik và Chowdhury (2001) xem xét tác động của lạm phát

đối với tăng trưởng kinh tế trong bốn nước Nam Á như Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan và Sri Lanka. Nghiên cứu sử dụng kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen và mơ hình sai số hiệu chỉnh (ECM) để kiểm định tác động trong dài hạn và ngắn hạn của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu này cho thấy, lạm phát tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn ở bốn nước Nam Á.

Kremer, Nautz và Bick (2009), sử dụng dữ liệu bảng từ 124 quốc gia trên thế

giới cho các nước đang phát triển và các nước phát triển trong giai đoạn 1950-200. Dữ

liệu được lấy từ nguồn phân tích tài chính quốc tế (International Financial Statistics (IFS)) và từ nguồn tổ chức thương mại quốc tế (World Trade Organization (WTO)). Kết quả nghiên cứu đã xác định mức ngưỡng 17.2% cho các nước đang phát triển và mức ngưỡng 2.5% cho các nước phát triển.

Jha và Dang (2011) sử dụng dữ liệu dạng bảng cho 182 nước đang phát triển và 31 nước phát triển trong giai đoạn 1961-2009.Tác giả sử dụng phương pháp bootstrap

để ước tính mức ngưỡng. Kết quả nghiên cứu đã xác định mức ngưỡng 11% cho các nước đang phát triển và mức ngưỡng 1% cho các nước phát triển. Mức ngưỡng lạm phát tổng thể cho tất cả các nước là 10% và lạm phát khơng cĩ tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển nhưng đối với các nước đang phát triển

khi lạm phát vượt trên mức ngưỡng thì lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.

Bick (2010) sử dụng dữ liệu dạng bảng cho 40 nước đang phát triển trong giai

đoạn 1960-2004, để ước tính mức ngưỡng lạm phát đối với các nước đang phát triển. Nghiên cứu đã xác định mức ngưỡng 12% cho các nước đang phát triển. Các biến sử

dụng trong mơ hình tăng trưởng. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người (GDP growth rate per capita), cơ chế tỷ lệ lạm phát phụ thuộc vào ngưỡng lạm phát. semi- log transformation of inflation. Các biến kiểm sốt bao gồm tăng trưởng dân số

(Popualation growth), biến đầu tư (investment/GDP), log of initial income per capita,

độ lệch chuẩn của tỷ giá thương mại (standard deviation growth rate of terms of trade). Munir, Mansur và Furuoka (2009) nghiên cứu về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tếở Malaysia trong giai đoạn 1970-2005. Các biến được sử dụng trong mơ hình bao gồm biến tăng trưởng kinh tế, biến lạm phát (inflation), biến kiểm sốt bao gồm biến cung tiền (broad money supply) và vốn đầu tư (gross fixed capital). Nghiên cứu đã chỉ ra mức ngưỡng lạm phát ở Malaysia là 3.89%. Một tỷ lệ lạm phát dưới mức ngưỡng 3.89% cĩ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên cứu của Khan và Senhadji (2001) ở các nước đang phát triển.

Mubarik (2005) sử dụng dữ liệu dạng chuỗi thời gian, xác định ngưỡng lạm phát ở Pakistan giai đoạn 1973 – 2000. Các biến được sử dụng trong mơ hình tăng trưởng kinh tế là CPI (dựa trên 1990/1), GDP thực tế (real GDP at at constant factor cost), dân số (population) và tổng vốn đầu tư (Investment) thu được từ cuộc điều tra kinh tế của Pakistan. Nghiên cứu đã chỉ ra mức ngưỡng lạm phát ở Pakistan là 9%. Mubarik cũng khuyến cáo các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mơ của Pakistan nên giữ lạm phát dưới 9%.

Hussain (2005) cũng đã sử dụng dữ liệu dạng chuỗi thời gian, xác định ngưỡng lạm phát cho Pakistan giai đoạn 1973 – 2005. Nghiên cứu đã sử dụng một phương pháp tiếp cận phi tuyến được phát triển bởi Khan và Senhadji (2001). Các biến được sử dụng trong mơ hình tăng trưởng CPI, GDP, population (dân số), money supply (cung tiền) và investment (Vốn đầu tư). Dữ liệu cho tất cả các biến thu thập từ nguồn Pakistan Economic Surveys, ngoại trừ biến cung tiền (money supply) thu thập từ

ngưỡng lạm phát ở Pakistan là 5%. Khi lạm phát dưới mức ngưỡng 5%, thì lạm phát tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế và ngược lại, khi lạm phát trên mức ngưỡng thì lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Hussain cho rằng mức ngưỡng mà Mubarik tìm ra là 9% thì cao và thiếu chính xác.

Iqbal và Nawaz (2009) đã phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và đầu tư và cũng đã xác định mức ngưỡng lạm phát cho nền kinh tế Pakistan giai đoạn 1961-2008. Một mơ hình tăng trưởng được sử dụng để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu mà

được giải thích bởi các biến tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng dân số, tỷ lệ đầu tư

(Investment/GDP), tỷ lệ cung tiền (money supply/GDP) và độ mở thương mại (openness). Nghiên cứu đã phát hiện cĩ tồn tại hai mức ngưỡng 6% và 11%. Nếu lạm phát dưới mức ngưỡng 6% thì lạm phát tác động tích cực đến tăng trưởng, khi lạm phát nằm trong khoảng (6%, 11%) thì lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, khi lạm phát vượt quá mức ngưỡng 11%, thì lạm phát tác động tiêu cực

đến tăng trưởng kinh tế và hiệu quả giảm. Iqbal và Nawaz khuyên các nhà hoạch định chính sách nên giữ lạm phát dưới mức ngưỡng 6%. Lạm phát thấp làm giảm thiểu sự

khơng chắc chắn và do đĩ thúc đẩy đầu tư. Vì vậy, chính sách tiền tệ và chính sách tài khĩa cần được phối hợp chặt chẽđể giữ lạm phát thấp và duy trì tăng trưởng.

Hasanov (2011), nghiên cứu về tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế ở Azerbaijan. Nghiên cứu bao gồm dữ liệu hàng năm cho giai đoạn 2001-2009 cho các biến CPI, real GDP và gross fixed capital formation từ nguồn Ủy ban thống kê (Statistical Committee) và Ngân hàng trung ương (Central Bank) của Azerbaijan. Mơ hình tăng trưởng kinh tế được tiếp cận theo phương pháp mơ hình phi tuyến tính của Khan và Senhadji (2001) để ước tính mức ngưỡng lạm phát cho Azerbaijan. Kết quả

nghiên cứu cho thấy rằng cĩ tồn tại mức ngưỡng lạm phát 13% ở Azerbaijan. Nếu lạm phát trên mức ngưỡng 13%, thì lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và ngược lại.

Frimpong và Oteng-Abayie (2010) đã sử dụng dữ liệu dạng chuỗi thời gian, xác định ngưỡng lạm phát ở Ghana giai đoạn từ quý 1/1960- quý 4/2008. Nghiên cứu này cũng sử dụng mơ hình củaKhan và Senhadji (2001). Trong mơ hình tăng trưởng các biến giải thích bao gồm lạm phát (inflation) được đo bằng chỉ số CPI, đầu tư

(investment), tăng trưởng dân số (GPOP), điều kiện thương mại (terms of trade ), tăng trưởng cung tiền (growth in money supply). Giá trị tối ưu của lạm phát được tìm bằng

cách ước lượng hồi quy tại giá trị nhỏ nhất của residual sum of square (RSS) hoặc giá trị lớn nhất của maximizes R2. Mức ngưỡng lạm phát ở Ghana được tìm thấy tại mức 11%. Kết quả kiểm định phương pháp two stage least square cũng xác định mức ngưỡng 11% ở Ghana giai đoạn này.

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG của lạm PHÁT đối với TĂNG TRƯỞNG KINH tế VIỆT NAM (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)