Mô hình hồi quy ngưỡng ñược nghiên cứu lần ñầu bởi Khan và Senhadji (2001) cho việc phân tích các mức ngưỡng của lạm phát cho cả các nước công nghiệp và các nước ñang phát triển. Mô hình này ñã ñược áp dụng bởi Sani Bawa và Ismaila S.
- Xác ñịnh vấn ñề nghiên cứu - Tổng quan Cơ sở lý thuyết - Thu thập dữ liệu - Kiểm ñịnh mô hình, giả thuyết - Thảo luận kết quả - Kết luận - Khuyến nghị chính sách
- Xác ñịnh mô hình nghiên cứu, các biến và giả thuyết
Abdullahi (2012), Kazeem Bello Ajide và Olukemi Lawanson (2011) ước tính mức ngưỡng lạm phát cho Nigeria. Monaheng Seleteng (2005) ước tính ngưỡng lạm phát cho Lesotho. Ahortor (2012), ước tính mức ngưỡng lạm phát ở Ghana. Makuria (2013)
ước tính mức ngưỡng lạm phát ở Ethiopia. Trong các nghiên cứu trên, tác giả chọn nghiên cứu của Ahortor và nghiên cứu của Makuria (2013) ñể ñề xuất mô hình nghiên cứu tác ñộng của lạm phát ñối với tăng trưởng kinh tếở Việt Nam vì các lý do sau:
1. Nghiên cứu Ahortor (2012), nghiên cứu về tác ñộng lạm phát ñối với tăng trưởng kinh tếở WAMZ(Gambia, Ghana, Guinea, Liberia, Nigeria, Sieria Leone), tác giả quan tâm ñến nghiên cứu tác ñộng lạm phát ñối với tăng trưởng kinh tế ở Ghana. Ghana cũng là nước ñang phát triển giống với Việt Nam. Ghana cũng gia nhập vào WTO.
2. Kết quả nghiên cứu của Ahortor (2012) cho thấy rằng có tồn tại ngưỡng lạm phát 10%, ñiều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Khan và Senhadji (2001) là ngưỡng lạm phát ñối với các nước ñang phát triển là 10%.
3. Nguồn dữ liệu của các biến trong mô hình ngưỡng lạm phát, tác giả lấy từ
nguồn World Development Index và World Economic Outlook khá giống với nguồn thu thập dữ liệu nghiên cứu của Ahortor (2012).
4. Nghiên cứu của Makuria (2013) về tác ñộng của lạm phát ñối với tăng trưởng kinh tế ở Ethiopia, nghiên cứu này sử dụng phương pháp kiểm ñịnh ñồng liên kết, kiểm ñịnh mô hình sai số hiệu chỉnh (ECM) ñể kiểm ñịnh tác ñộng của lạm phát ñối với tăng trưởng kinh tế và kỹ thuật CLS ñể kiểm ñịnh ngưỡng lạm phát.
Vì vậy, kế thừa mô hình nghiên cứu Ahortor (2012), nghiên cứu Makuria (2013), tác giảñề xuất mô hình nghiên cứu tác ñộng của lạm phát ñối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai ñoạn 1989-2012 như sau:
Yt = β0 + β1INF + β2Dt(INF–k) + Xβ + ei Trong ñó:
Yt : tỷ lệ tăng trưởng kinh tế;
Yt ñược tính theo công thức Yt = ln(GDPt) –ln(GDPt-1)
GDP: Tổng sản phẩm trong nước (Gross domestic product, constant prices), tính từ năm 1989-2012, tại mức giá năm 2010.
INF: Tỷ lệ lạm phát
Dt: Biến dummy ñược xác ñịnh như sau:
Dt = 1 nếu INF >k
Dt = 0 nếu INF<k
Với K : ngưỡng lạm phát, K ñược chọn trong một số thứ tự tăng dần. Giá trị tối
ưu của K thu ñược bằng cách tìm các giá trị tối ña hóa R-squared từ hồi quy hoặc giá trị tối ưu của K thu ñược bằng cách tìm giá trị tối thiểu của RSS (Residual Sum of Squares).
X: Biến kiểm soát. Trong nghiên cứu này, tác giả chọn các biến kiểm soát bao gồm: Tỷ lệ tăng của ñộ mở thương mại (OPNt), tỷ lệ tỷ giá thương mại hàng hóa (TOT), tỷ lệ tăng dân số (GPOP), tỷ lệ tăng của vốn ñầu tư nội ñịa (INVt), tỷ lệ tăng của chi tiêu chính phủ (GEXP).
Sau khi kiểm ñịnh mối quan hệ của các biến ñộc lập ñối với biến phụ thuộc (xem phụ lục A), tác giả ñề nghị mô hình nghiên cứu tác ñộng của lạm phát ñối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai ñoạn 1989-2012 như sau:
Yt = β0 + β1INF2 + β2Dt(INF–k) + β3OPNt + β4 TOT+ β5GPOP+β6INVt +
β7 GEXPt + ei