Sách Đầu tư tài chính tài liệu giảng dạy của Thầy TS Phạm Hữu Hồng Thá

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH các yếu tố nội SINH tác ĐỘNG đến GIÁ cổ PHIẾU (Trang 88 - 100)

2Nhóm ngành Khoa Học Kinh Tế - Trường đại học Kinh Tế TPHCM, 2010, "Các nhân tố

tác động lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán – xây dựng mô hình trên thị trường chứng khoán Việt Nam", Công trình dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học Sinh Viện "Nhà Kinh Tế Trẻ-2011", TPHCM

Trang 86

Nếu α < 0: cổ phiếu định giá cao hơn giá trị, nằm phía dưới đường SML. NĐT có nhu cầu bán ra làm giá giảm làm tăng TSSL và cổ phiếu tiến gần về SML.

Nếu α > 0: cổ phiếu có TSSL cao hơn mức độ rủi ro đang có tức cổ phiếu định giá

thấp hơn giá trị, nằm phía trên đường SML. NĐT có nhu cầu mua vào làm giá tăng làm

giảm TSSL và cổ phiếu tiến gần về SML.

Nếu α = 0: TSSL ước tính = TSSL kỳ vọng, cổ phiếu định giá đúng với giá trị, nằm trên đường SML.

Ph lc 2

Năm 1992, Fama and French đã phát triển mô hình để phân tích tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Họ chỉ ra rằng nhân tố kinh tế hoặc nhân tố thịtrường có ảnh hửởng đến mức sinh lợi cổ phiếu một cách gián tiếp. Nó sẽtác động đến các hoạt động của Công ty một cách toàn diện: sự phát triển, khoản nợ, doanh thu và lợi nhuận của Công ty. Từ đó, họ đưa ra mô hình nhân tố Fama French: mô hình ba nhân tố. Mô hình định giá tài sản CAPM sử dụng nhân tố đơn là Beta để so sánh môt danh mục với danh mục thị trường. Hệ số xác định (RP

2

P

) đo sự phù hợp của hàm hồi qui trong mô hình CAPM, đo lường toàn bộ sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi chứng khoán do beta chứng khoán đó gây ra. Fama and French nhận thấy rằng hệ số xác định đã hiệu chỉnh (RP

2

P

) còn tăng lên và đồng nghĩa với việc cần thêm biến số giải thích vào mô hình để RP

2

P

phù hợp hơn. Fama and French nhận thấy rằng tỷ suất sinh lợi bình quân chứng khoán từ 1963-1990 ở Mỹ thì Beta của CAPM không giải thích được. Cùng với đó khi một số học giả khi áp dụng mô hình CAPM đã phát hiện ra một số điểm bất thường khiến CAPM không còn đúng nữa.

Hình 3.3 Ứng dụng mô hình tài chính định giá danh mục đầu tư trên thịtrường chứng khoán Việt Nam2F

3

Biểu đồ chỉ ra rằng, rủi ro thặng dư - Average risk premium ( E(RRiR) - RRfR) của những danh mục có Beta khác nhau thì thay đổi qua những thời kỳ khác nhau. Mối quan hệ giữa Beta trong mô hình và Beta thực tế ngày càng trở nên yếu đi trong giai đoạn

những năm 1960. Có những điểm bất thường như sau:

3Nhóm ngành Khoa Học Kinh Tế - Trường đại học Kinh Tế TPHCM, 2010, "Ứng dụng

mô hình tài chính định giá danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam", Công trình dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học Sinh Viện "Nhà Kinh Tế Trẻ-2011", TPHCM

Trang 89

 Ảnh hưởng của quy mô Công ty: cổ phiếu của Công ty có giá trị thị trường nhỏđem lại lợi nhuận cao hơn cổ phiếu của Công ty có giá trị thị trường lớn nếu các yếu tốkhác như nhau (giá trị vốn hóa thị trường bằng giá 1 cổ phiếu * sốlượng cổ phiếu trên thịtrường)

 Ảnh hưởng của tỷ số P/E và ME/BE (PB): cổ phiếu những Công ty có tỷ số P/E (thu nhập/giá) và PB (giá trị thị trường/giá trị sổ sách) cao đem lại lợi nhuận cao hơn những Công ty có tỷ số P/E và PB thấp

Ph lc 3

Hình 3.4 Số liệu về ngành nghề kinh doanh của 302 công ty niêm yết

Hình 4.13Kiểm định White có tích chéo giữa các biến độc lập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.14Kiểm định White không có tích chéo giữa các biến độc lập

Hình 4.15Kiểm định Breusch-Pagan-Godfrey vềphương sai thay đổi

Hình 4.16Kiểm định Glejser vềphương sai thay đổi

Hình 4.17Mô hình phù hợp

Hình 4.18Ma trận tương quan mô hình phù hợp

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH các yếu tố nội SINH tác ĐỘNG đến GIÁ cổ PHIẾU (Trang 88 - 100)