Nghiên cứu của Tô Yến Nga

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH các yếu tố nội SINH tác ĐỘNG đến GIÁ cổ PHIẾU (Trang 38 - 40)

s Ri R, hR i R: các biến phản ánh mức độ nhạy cảm của các nhân tố

2.2.2.2 Nghiên cứu của Tô Yến Nga

Tô Yến Nga, 2010, “Các yếu tố quyết định khả năng sinh lợi của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam”, Luận án Thạc sĩ. Phạm vi về không gian và thời gian của luận án này là dữ liệu nghiên cứu trong giai đoạn từnăm 2005 đến năm 2010 của 37 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam. Số liệu được lấy từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán và từ báo cáo của Ngân hàng Phá Triển Châu Á (ADB). Nghiên cứu xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các NHTMCPVN: quy mô Ngân hàng, tốc độ tăng trưởng, quy mô về vốn chủ sở hữu, quy mô tiển gửi, mức độ đa dạng hóa có mối quan hệ tương quan thuận (đồng biến + ), rủi ro tín dụng và tỷ lệ lạm phát tương quan nghịch (nghịch biến -).

Mô hình nghiên cứu:

PRitR= α+βR1R(LNTA)RitR+ βR2R(E/TA)RitR+ βR3R(DE/TA)RitR+ βR4R(LLP/TL)RitR+

+βR5R(NI/TA)RitR+ βR6R(OC/TA)RitR+ βR7R(RGDP)RtR+ β8R R(INF)RtR + eRit

mô hình này được phát triển dựa trên mô hình của tác giả Fadzlan Sufian

trong đó,

PRitR là khảnăng sinh lợi của ngân hàng i tại thời điểm t, được lượng hóa bằng tỷ số lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản (ROA).

(LNTA)RitR là quy mô ngân hàng i tại thời điểm t, được lượng hóa bằng logarit của tổng tài sản ngân hàng i tại thời điểm t.

(E/TA)RitR là quy mô vốn chủ sở hữu của ngân hàng i tại thời điểm t, được lượng hóa bằng vốn chủ sở hữu của ngân hàng i trong năm t chia cho tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t.

(DE/TA)RitR là quy mô tiền gửi của ngân hàng i tại thời điểm t, được lượng hóa bằng tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng i trong năm t chia cho tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t.

(LLP/TL)RitR là rủi ro của ngân hàng i tại thời điểm t, được lượng hóa bằng dự phòng tổn thất rủi ro tín dụng của ngân hàng i trong năm t chia cho tổng dư nợ tín dụng tại ngân hàng i trong năm t.

(NI/TA)RitR là mức độ đa dạng hóa của ngân hàng i tại thời điểm t, được lượng hóa bằng tổng thu nhập ngoài lãi của ngân hàng i trong năm t chia cho tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t.

(OC/TA)RitR là chất lượng quản trị chi phí hoạt động của ngân hàng i tại thời điểm t, được lượng hóa bằng tổng chi phí hoạt động của ngân hàng i trong năm t chia cho tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t.

(RGDP)RtR là tốc độtăng trưởng GDP thực tại thời điểm t (INF)RtR là tốc độ lạm phát tại thời điểm t.

Vũ Phúc Thịnh, 2008 – 2009, “Nghiên cứu khám phá các yếu tốảnh hưởng đến chỉ số P/E trên sản HOSE”, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ. Nghiên cứu này chỉ tập trung vào các yếu tố thuộc đặc thù công ty. Đối tượng nghiên cứu là các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TPHCM và để đảm bảo số quan sát theo thời gian (theo quí) giai đoạn nghiên cứu từ2002 đến hết 2008. Tác giả tiến hành nghiên cứu hồi qui các yếu tố nội sinh ảnh hưởng đến chỉ số P/E (Beta, vốn hóa thị trường, tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu, ROA, ROE,

P/B, yếu tố ngành, tỉ lệ chia cổ tức, tỉ lệtăng trưởng g, lợi nhuận biên, tỉ lệtái đầu tư) xác định các yếu tố nội sinh nào tác động đến chỉ số P/E. Tác giả tiến hành nghiên cứu qua ba bước:

Bước 1: Tiến hành thu thập, quan sát và nhận xét chỉ số P/E của VNINDEX từnăm 2002 – 2008 theo từng giai đoạn khác nhau

Bước 2:Tiến hành thu thập, quan sát chỉ số P/E trung bình cho từng nhóm ngành và nhận xét sự khác biệt của những biến quan sát tác động chỉ số P/E của từng nhóm ngành từnăm 2002 – 2008.

Bước 3: Nhận xét và thảo luận kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH các yếu tố nội SINH tác ĐỘNG đến GIÁ cổ PHIẾU (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)