g: Tốc độ tăng trưởng (%).
4.2.4.2 nghĩa kinh tế
+ Hệ số βR1R cho biết khi Beta tăng (giảm) 1 đơn vị thì giá cổ phiếu giảm (tăng) βR1Rxấp xĩ1.377 VND trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi.
+ Hệ sốβR2R cho biết khi ROA tăng (giảm) 1 đơn vị % thì giá cổ phiếu tăng (giảm) βR2Rxấp xĩ9.866 VND trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi.
+ Hệ số βR3R cho biết khi ROE tăng (giảm) 1 đơn vị % thì giá cổ phiếu giảm (tăng) βR3Rxấp xĩ9.942VND trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi.
+ Hệ số βR4R cho biết khi ROS tăng (giảm) 1 đơn vị % thì giá cổ phiếu tăng (giảm) βR4Rxấp xĩ2.143 VND trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi.
+ Hệ số βR5R cho biết khi EPS tăng (giảm) 1 đồng/cổ phiếu thì giá cổ phiếu tăng (giảm) βR5R xấp xĩ0,0676 VND trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi.
+ Hệ số βR6R cho biết khi DE tăng (giảm) 1 đơn vị % thì giá cổ phiếu giảm (tăng) βR6Rxấp xĩ1.342VND trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi.
+ Hệ số βR7R cho biết khi PE tăng (giảm) 1 đồng/cổ phiếu thì giá cổ phiếu giảm (tăng)βR7Rxấp xĩ0,6651 VND trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi.
+ Hệ sốβR8R cho biết khi PB tăng (giảm) 1 đơn vị thì giá cổ phiếu tăng (giảm) βR8R xấp xĩ17.497VND trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi.
+ Hệ số βR9R cho biết khi MACA tăng (giảm) 1 đồng thì giá cổ phiếu tăng βR9R xấp xĩ1,3380 VND trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
+ Hệ sốβR10R cho biết khi G tăng (giảm) 1 đơn vị % thì giá cổ phiếu tăng (giảm) βR10R
xấp xĩ35.127 VND trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi.
+ Hệ sốβR11R cho biết khi PBR tăng (giảm) 1 đơn vị % thì giá cổ phiếu giảm (tăng) βR11R xấp xĩ3.8163 VND trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi.
+ Hệ số βR12R cho biết khi QUA tăng (giảm) 1 đơn vị cổ phiếu thì giá cổ phiếu giảm (tăng) βR12Rxấp xĩ6.1173 VND trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi.
Qua kết quả mô hình nghiên cứu ta thấy rằng yếu tố đại diện cho khả năng tăng trưởng của Công ty có sự tác động mạnh nhất đến giá cổ phiếu. Khi yếu tố này thay đổi một đơn vị giá cổ phiếu sẽ thay đổi theo 35.127 đồng, yếu tố làm giá cổ phiếu thay đổi mạnh thứ hai là yếu tố là tỷ số giá thị trường và giá trị sổ sách, tiếp theo là hai chỉ số tài chính ROE và ROA cũng tác động khá nhiều đến giá cổ phiếu
Đặt HR0R: RP 2
P
= 0: mô hình hồi qui mẫu không phù hợp HR1R: RP 2 P ≠ 0: mô hình hồi qui mẫu phù hợp Tiêu chuẩn kiểm định: F =n−kk−1∗ 1−𝑅𝑅𝑅𝑅22 = 190.7502 FRαR (k – 1; n - k) = FR0.05R(11;398) = 1.812733
Ta thấy: p_value của thống kê Fisher (F-statistic) = 0.0000 << 0.05 và p_value ≠ 0 (α: mức ý nghĩa 5%) và vì F > FRαR, bác bỏ HR0 Rchấp nhận HR1R mô hình hồi quy là phù hợp với thực tế. Mô hình trên giải thích xấp xỉ 84% bộ số liệu, 16% còn lại do các yếu tố khác ngoài mô hình tác động vào, 16% này mô hình chưa giải thích được.
Căn cứ vào kết quả kiểm định sựảnh hưởng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc P (dựa vào p_value thống kê t), ta sẽ loại bỏ các biến có p_value > α ra khỏi mô hình (**). Các biến bị loại bỏ ROA, ROE, ROS,PE, EPS, PBR, QUA.Tiến hành xây dựng lại mô hình hồi quy sau khi loại bỏ các biến trên ta được mô hình hồi quy phù hợp (xem hình 4.17 phần phụ lục 3)