5. Bố cục của luận văn
3.3.2. Nhân tố bên trong bệnh viện
3.3.2.1. Trình độ của cán bộ sử dụng TTBYT
Trong quá trình sử dụng TTBYT để đạt đƣợc hiệu quả thì nó phụ thuộc vào trình độ, kỹ năng của ngƣời sử dụng các TTBYT phục vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện. Thực tế cho thấy, hiệu quả sử dụng TTBYT cao hay không là do trình độ của bác sỹ, điều dƣỡng hay kỹ thuật viên sử dụng thiết bị đó. Theo khảo sát ý kiến của các phòng ban chuyên môn trong bệnh viện, tình trạng “thiết bị đắp chiếu” do không cán bộ nào biết sử dụng, không dám sử dụng đã từng xảy ra ở bệnh viện trong thời gian vừa qua. Điều đó cho thấy một sự lãng phí rất lớn có thể sẽ tiếp tục kéo dài do trình độ đội ngũ sử dụng TTBYT hiện nay không đƣợc cải thiện và nâng cao nhằm đáp ứng với những kỹ thuật mới, kỹ thuật tiên tiến.
Khảo sát tại bệnh viện Bãi Cháy cũng cho thấy, công tác bố trí cán bộ sử dụng TTBYT đƣợc thực hiện dƣới hình thức nhƣ sau:
Phòng VT-TB: là bộ phận phụ trách chung về TTBYT của toàn bệnh viện, với 12 ngƣời. Nguồn nhân lực hiện tại của phòng hiện đang rất thiếu và trình độ chuyên môn rất hạn chế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Ở mỗi khoa đều có cán bộ phụ trách riêng về TTBYT của khoa. Tuy nhiên, 100% số cán bộ này là kiêm nhiệm (vừa làm công tác văn phòng khoa lại vừa phụ trách tiếp nhận, thống kê, kiểm tra TTBYT trong quá trình sử dụng). Do đó chất lƣợng công tác quản lý TTBYT ở từng khoa trong bệnh viện hiện nay vẫn rất còn lỏng lẻo, hạn chế.
Bảng 3.14. Chất lƣợng lao động khoa lâm sàng
Đơn vị: Người
Các bộ phận
Bác sỹ Điều dƣỡng Kỹ thuật viên
Hộ lý Tổng số CB Bs Sau ĐH ĐH CĐ TC CĐ TC Cấp cứu 7 1 4 2 16 2 32 HSTC 6 3 5 3 13 2 32 Ngoại TH 7 5 3 1 22 1 39 Ngoại CT 5 4 1 2 17 1 1 31 UB 6 3 2 1 14 1 27 Nội TM 7 3 14 1 25 Nội TH 9 3 1 28 1 42 Nội HH 5 2 2 2 9 20 Mắt 2 4 1 1 4 1 13 RHM 2 2 2 7 13 TMH 1 3 1 4 1 10 Da liễu 1 2 1 5 1 10 Đông y 2 2 1 5 1 11 VLTL 1 1 5 1 3 11 K.KBệnh 5 7 2 29 1 4 49 PTGMHS 2 3 6 14 4 3 32 DDƣỡng 1 4 5 T Nhiễm 4 3 1 10 1 19 CNK 1 1 2 4 8 Tổng số 77 52 22 25 219 25 9 32 462
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.14 cho thấy, tổng số cán bộ các khoa lâm sàng là 462 ngƣời, trong đó có 52 bác sĩ có trình độ sau đại học và chỉ có 5 dƣợc sĩ có trình độ sau đại học. Ngoài ra, cán bộ là kỹ thuật viên chỉ có 9 ngƣời và trình độ chuyên môn kỹ thuật của đội ngũ này chỉ dừng lại ở bậc trung cấp. Do đó, việc vận hành, sử dụng các TTBYT tại bệnh viện nhiều khi gặp khó khăn lớn do đội ngũ cán bộ kỹ thuật viên chƣa tiếp cận kịp thời với kỹ thuật mới.
Xét về nhân lực các khoa cận lâm sàng trong bệnh viện cũng cho thấy trình độ cán bộ, y bác sĩ tại những khoa này cũng chiếm chủ yếu là kỹ thuật viên có trình độ trung cấp, với 40 cán bộ trong tổng số 80 cán bộ (chiếm 50%), cán bộ là bác sĩ có trình độ sau đại học có 10 ngƣời. Đối với cán bộ là điều dƣỡng viên, số có trình độ đại học chỉ có 2 ngƣời, trong khi đó có tới 18 cán bộ (chiếm 81,82% số cán bộ điều dƣỡng) có trình độ trung cấp và cao đẳng là 2 ngƣời. Nhƣ vậy có thể thấy, trình độ đội ngũ cán bộ các khoa cận lâm sàng tại bệnh viện Bãi Cháy hiện nay còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu ngày một lớn trong việc sử dụng, quản lý các TTBYT.
Bảng 3.15. Chất lƣợng lao động các khoa cận lâm sàng
Đơn vị: Người
Khoa
Bác sỹ Điều dƣỡng Kỹ thuật viên
Hộ lý Tổng số CB Bs Ks Sau ĐH ĐH CĐ TC CĐ TC Hoá Sinh 2 1 1 1 7 1 13 Huyết Học 1 1 2 2 2 7 15 Vi Sinh 1 1 3 2 1 8 TDCN 4 3 1 8 1 2 19 XQ 3 3 6 2 4 1 19 GPB 1 1 1 1 2 6 Tổng số 10 10 2 2 18 9 22 7 80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đề nắm rõ hơn việc sử dụng TTBYT tại bệnh viện Bãi Cháy, đề tài tiến hành quan sát ở mỗi khoa 2 thiết bị ngẫu nhiên. Sau đó so sánh với các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình sử dụng thiết bị. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 98,08% số thiết bị có đăng ký trong danh mục TTBYT của Bộ y tế đã ban hành (tƣơng ứng với 51/52 thiết bị), có 01 thiết bị không nằm trong danh mục. Theo lý giải, thiết bị không có trong danh mục này là do nhận đƣợc nguồn tài trợ, viện trợ của một cơ quan bên ngoài cho bệnh viện.
Kết quả khảo sát về việc vệ sinh các thiết bị cho thấy có 80,77% số thiết bị đƣợc vệ sinh sạch sẽ. Đây là một tỷ lệ tƣơng đối cao, điều đó chứng tỏ bệnh viện Bãi Cháy đã rất chú trọng trong khâu bảo quản các thiết bị nhằm kéo dài tuổi thọ cũng nhƣ bảo đảm an toàn trong quá trình sử dụng. Do đặc điểm kỹ thuật cũng nhƣ tính chất công việc của các thiết bị đƣợc dùng, một số thiết bị chƣa đƣợc vệ sinh sạch sẽ trong quá trình khảo sát, tỷ lệ này ở mức 19,23%.
Bảng 3.16. Chỉ tiêu khảo sát tình hình sử dụng TTBYT tại bệnh viện Bãi Cháy (n: 52)
Nội dung quan sát
Số thiết bị (Chiếc)
Tỷ lệ %
1 Có đăng ký trong danh mục tài sản của TYT 51 98,08
2 Thiết bị đƣợc vệ sinh sạch sẽ 42 80,77
3 Để nơi khô ráo, an toàn, sử dụng thuận tiện 34 65,38 4 TTB đƣợc bảo vệ (có khăn phủ, hộp bảo vệ…) 32 61,54
5 Ghi rõ tên, nguồn gốc máy 30 57,69
6 Ghi rõ họ tên cán bộ đƣợc phân công quản lý 17 32,69
7 Bản hƣớng dẫn sử dụng máy/TTB 14 26,92
8 Ghi rõ tên ngƣời sử dụng cho mỗi lần sử dụng 12 23,08
9 Ghi rõ thời gian mỗi lần sử dụng 10 19,23
10 Có sổ đăng ký, theo dõi sử dụng 7 13,46
11 Ghi rõ tình trạng máy/TTB sau mỗi lần sử dụng 6 11,54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Do tình trạng thiếu các TTBYT tại bệnh viện, nên việc bố trí vị trí lắp đặt có thể sẽ đƣợc cân đối sử dụng ở những nơi không chỉ phù hợp với từng khoa riêng lẻ. Việc đặt vị trí các TTBYT trong bệnh viện Bãi Cháy hiện nay đang còn nhiều lúng túng, vƣớng mắc. Nhiều khi thuận lợi cho khoa này nhƣng lại là bất tiện cho khoa khác. Nếu xét ở góc độ sử dụng an toàn và tính bảo quản thiết bị trong nhƣng nơi khô ráo thì hiện tại chỉ có khoảng 65,38% số thiết bị đƣợc đặt ở những nơi khô ráo, an toàn và thu ận tiện khi sử dụng. Số thiết bị còn lại cần đƣợc bố trí hợp lý hơn nhằm tránh hoen rỉ, mất an toàn trong quá trình vận hành sử dụng.
Một trong những công cụ quan trọng trong sử dụng TTBYT tại các bệnh viện nói chung đó là việc ghi rõ tên ngƣời sử dụng cho mỗi lần sử dụng hay ghi rõ thời gian mỗi lần sử dụng trong sổ đăng ký, theo dõi. Đặc biệt là cần nắm bắt đƣợc tình trạng máy, TTBYT sau mỗi lần sử dụng để xác định vai trò, trách nhiệm của các cá nhân trong việc quản lý, bảo quản và sử dụng các TTBYT của bệnh viện. Tuy nhiên, kết quả quan sát nghiên cứu nhận thấy hầu hết những tiêu chí này trong quá trình sử dụng TTBYT tại bệnh viện Đa khoa hiện nay chƣa có. Mới chỉ có 23,08% số thiết bị có ghi rõ tên ngƣời sử dụng cho mỗi lần sử dụng, 19,23% số thiết bị ghi rõ thời gian mỗi lần sử dụng và 13,46% số thiết bị có sổ đăng ký, theo dõi sử dụng. Chƣa kể đến số thiết bị đƣợc ghi rõ tình trạng sau mỗi lần sử dụng rất ít, chƣa đầy 12% số thiết bị đƣợc quan sát. Điều đó cho thấy, các tiêu chí quan trọng nhất trong khâu quản lý sử dụng TTBYT tại bệnh viện Bãi Cháy hiện nay còn nhiều bất cập cần giải quyết. Đây là một trong những yếu kém cần đƣợc khắc phục sớm nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý TTBYT tại bệnh viện trong thời gian tới.
3.3.2.2. Công tác chuyển giao tài liệu kỹ thuật TTBYT
Để có đƣợc nguồn tài liệu kỹ thuật cũng nhƣ các điều kiện thuận lợi khác cho nhân viên kỹ thuật đáp ứng tốt công tác bảo trì, sửa chữa thiết bị; các tài liệu kỹ thuật đóng một vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên thực tế hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nay cho thấy, tại bệnh viện Bãi Cháy, các sách hƣớng dẫn kỹ thuật TTBYT còn rất hạn chế. Hầu hết các đầu sách đều đƣợc các cán bộ y, bác sỹ tự mua và tự học hỏi đối với những công việc có liên quan. Ngoài ra thƣ viện sách kỹ thuật của bệnh viện rất ít đầu sách, hoặc có chăng chỉ là những tài liệu không áp dụng đƣợc vào thực tế do nội dung đã quá cũ, không theo kịp đƣợc công nghệ TBYT nhƣ hiện tại. Do đó các tài liệu này đang đƣợc “đắp chiếu” và gần nhƣ không có giá trị sử dụng.
3.3.2.3. Công tác quản lý TTBYT của Ban giám đốc bệnh viện
a) Công tác quản lý nguồn nhập thiết bị y tế
Sau khi ký kết hợp đồng với đơn vị cung ứng TTBYT, bệnh viện sẽ tiến hành nhập kho các TTBYT theo đơn đặt hàng. Nhằm tránh những sai sót không cần thiết, trƣớc khi đƣa vào sử dụng phục vụ công tác khám, chữa bệnh các TTBYT cần phải đƣợc kiểm tra, đánh giá về số lƣợng, chất lƣợng, mẫu mã, nguồn gốc xuất xứ … so với đơn đặt hàng đã định trƣớc. Công tác quản lý nguồn nhập TTBYT giữ vai trò quan trọng trong khâu này.
Trong quá trình nhập kho các TTBYT sẽ không thể tránh khỏi những sai sót dù nhỏ. Kết quả nghiên cứu tại bệnh viện Bãi Cháy cho thấy, đã xuất hiện nhiều vấn đề cần quan tâm trong khâu quản lý này. Trong năm 2012 bệnh viện nhập 58 loại TTBYT trong đó có 6 loại phát hiện sai sót, chiếm 10,35% tổng số loại TTBYT bệnh viện nhập về, trong đó kiểm kê thiếu chiếm tỷ lệ 66,67% trong tổng số loại TTBYT có sai sót. Đến năm 2013 số lƣợng loại TTBYT phát hiện sai sót tăng lên 9 loại, chiếm 13,44% tổng số loại TTBYT nhập về bệnh viện, trong đó tỷ lệ kiểm kê thiếu tăng lên 5 loại, chiếm 62,5% và kiểm kê thừa chỉ với 3 loại TTBYT, chiếm 37,5% tổng số loại TTBYT có phát hiện sai sót.
Đến năm 2014, vẫn xảy ra tình trạng sai sót trong khâu kiểm kê, số loại TTBYT có sai sót là 8 loại, nhƣng tỷ lệ này trong tổng số loại TTBYT nhập về có giảm, với 10,67%. Trong năm này, số lƣợng kiểm kê thiếu giảm xuống còn 6 loại, chiếm 75% và kiểm kê thừa chiếm 25%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.17. Kết quả công tác kiểm kê số lƣợng TTBYT nhập về qua các năm
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số loại TTBYT Tỷ lệ % Số loại TTBYT Tỷ lệ % Số loại TTBYT Tỷ lệ % Tổng số thiết bị nhập về 58 100 67 100 75 100
Không sai sót trong kiểm kê 52 89,65 58 86.56 67 89,33
Sai sót trong kiểm kê 6 10,35 9 13.44 8 10,67
Kiểm kê thừa 2 33,33 3 37,5 2 25
Kiểm kê thiếu 4 66,67 5 62,5 6 75
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2014
Khi nghiên cứu các nguyên nhân dẫn đến tình trạng sai sót trong khâu kiểm kê, kết quả cho thấy, có xuất hiện ý kiến hoài nghi về tính lỏng lẻo trong công tác giao nhận hàng giữa đơn vị cung ứng và bộ phận nhập kho trong công việc nhận TTBYT. Một số khác cũng lý giải rằng, với tính chất công việc căng thẳng cũng nhƣ liên quan đến các con số thống kê, việc kiểm kê nhầm khi nhập TTBYT vào bệnh viện là chuyện khó tránh khỏi đặc biệt đối với các thiết bị có số lƣợng lên đến hàng trăm, hàng nghìn nhƣ: kim tiêm, xilanh, găng tay y tế ….
Theo quy định của bệnh viện, tất cả các TTBYT đƣợc nhập về cần phải có các loại giấy tờ nhƣ: Biên lai, phiếu nhận, biên bản bàn giao sản phẩm. Kết hợp với hoá đơn giá trị gia tăng thì những giấy tờ cần thiết phục vụ cho công tác quyết toán, thanh lý sau này. Kết quả khảo sát cho thấy, tại bệnh viê ̣n Bãi Cháy đều có cả 3 loại giấy tờ này khi nhập kho TTBYT của bệnh viện. Đối với biên lai có 71,67% số thiết bị qua kiểm tra có loại giấy tờ này; kết quả này đối với phiếu nhận có 60% có và thấp nhấp là số thiết bị có biên bản bàn giao. Điều này thể hiện rằng, khâu quản lý nhập kho đã tƣơng đối đáp ứng đƣợc quy trình nhập kho của bệnh viện Bãi Cháy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Biểu đồ 3.3. Các thủ tục khi nhập TTBYT (ĐVT: %)
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2014
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy còn một số ý kiến từ phía cán bộ cho rằng hiện tại khi nhập kho các TTBYT thì một trong các giấy tờ trên không có. Đối với chứng từ gốc, khảo sát nhận thấy có 11,67% số TTBYT chƣa có biên lai khi nhập, con số đó tƣơng ứng với phiếu biên nhận là 16,67% và cao hơn cả là đối với biên bản giao nhận giữa bệnh viện và đơn vị cung ứng TTBYT. Qua quá trình khảo sát sâu các đối tƣợng có đánh giá trên cho thấy có 2 lý giải chính đó là: thứ nhất, các đối tƣợng này chƣa từng thấy các loại giấy tờ đó; và thứ hai, hầu hết đều cho rằng những giấy tờ đó không cần thiết, chỉ cần 1 trong 3 loại giấy tờ trên là đủ và có thể kiểm chứng đƣợc số lƣợng và chất lƣợng các TTBYT nhập về. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy một bộ phận lớn cán bộ trong bệnh viện không quan tâm hoặc không rõ về các thủ tục trên. Hầu hết những đối tƣợng này là cán bộ không tham gia vào công tác quản lý TTBYT của bệnh viện, hoạt động chủ yếu của họ không liên quan đến phòng VT-TB của bệnh viện mà chỉ quan tâm đến các lĩnh vực chuyên môn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Công tác quản lý nguồn nhập TTBYT bao gồm nhiều hoạt động khác nhau. Thông qua khảo sát các ý kiến, kết quả đánh giá chung cho công tác này nhƣ sau:
Bảng 3.18. Đánh giá về quản lý nguồn nhập TTBYT
Mức độ đánh giá
Bác sĩ Dƣợc sĩ Điều dƣỡng Kỹ thuật viên Tính chung
Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Rất tốt 2 6,67 1 10,00 1 6,67 2 13,33 6 8,57 Tốt 6 20,00 3 30,00 2 13,33 3 20,00 14 20,00 Bình thƣờng 12 40,00 4 40,00 6 40,00 5 33,33 27 38,57 Kém 7 23,33 2 20,00 4 26,67 4 26,67 17 24,29 Rất kém 3 10,00 0 - 2 13,33 1 6,67 6 8,57 Tổng số 30 100,00 10 100,00 15 100,00 15 100,00 70 100,00
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả.
Đại bộ phận cán bộ đƣợc phỏng vấn đều đánh giá công tác quản lý nguồn nhập TTBYT ở mức bình thƣờng, với 38,57% số ý kiến. Tỷ lệ đánh giá ở mức rất tốt rất khiêm tốn, với 8,57%, trong đó hầu hết là đánh giá của kỹ thuật viên (13,33% ý kiến của tổng kỹ thuật viên tham gia phỏng vấn). Theo những ý kiến đánh giá công tác quản lý nguồn nhập ở mức tốt hoặc rất tốt thì