Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viện bãi cháy tỉnh quảng ninh (Trang 40)

5. Bố cục của luận văn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Đề tài thu thập các thông tin cấp thông qua các luồng chính: các báo cáo của bệnh viện, các khoa và các phòng chuyên môn thuộc bệnh viện Bãi Cháy, các cuộc hội thảo, sách báo từ Internet.

Về thông tin sơ cấp

- Điều tra phỏng vấn: Đề tài tiến hành phỏng vấn 100 cán bộ, y bác sỹ trong viện, những ngƣời tham gia công tác quản lý, sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viện Bãi Cháy bao gồm: 10 bác sỹ phòng khám chuẩn đoán bệnh; 10 bác sỹ các phòng xét nghiệm, chiếu chụp chuẩn đoán và 20 bác sỹ điều trị tại các khoa của Bệnh viện, 10 dƣợc sỹ, 20 điều dƣỡng, 20 kỹ thuật viên và 05 Nhân viên chuyên trách quản lý sử dụng TTBYT; Phỏng vấn 100 bệnh nhân đang điều trị tại các khoa khác nhau của Bệnh viện. Nội dung phỏng vấn thể hiện bằng các câu hỏi trong tập phiếu in sẵn.

Bảng 2.1. Tổng hợp số mẫu khảo sát

Đối tƣợng khảo sát Đơn vị tính Số lƣợng

I. Cán bộ bệnh viện Ngƣời 100

1. Bác sĩ Ngƣời 40

2. Dƣợc sĩ Ngƣời 10

3. Điều dƣỡng Ngƣời 25

4. Kỹ thuật viên Ngƣời 25

II. Bệnh nhân Ngƣời 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong phƣơng pháp này đề tài sử dụng các công cụ khảo sát của PRA nhƣ: - Bảng câu hỏi: Bộ câu hỏi đƣợc thiết kế dành cho 2 đối tƣợng của đề tài bao gồm: i) cán bộ y bác sỹ trong bệnh viện; ii) Bệnh nhân đang đƣợc điều trị tại bệnh viện.

- Phỏng vấn bán cấu trúc: Dựa trên các bảng câu hỏi đã lập sẵn, nghiên cƣ́u ti ến hành khảo sát các đối tƣợng đã đƣợc đề tài xác đi ̣nh sẵn . Việc sử dụng công cụ phỏng vấn bán cấu trúc sẽ đƣợc sử dụng chủ yếu là phỏng vấn sâu và phỏng vấn theo trƣờng hợp.

- Phỏng vấn cá nhân : Nhằm thu thập thông tin từ các đối tƣợng nghiên

cứu đề tài sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn để phỏng vấn từng cá nhân riêng biệt, cho khoa trong bệnh viện. Bộ câu hỏi đƣợc xây dựng dựa trên nội dung đề tài cần thu thập và đƣợc sử dụng trong kỹ thuật phỏng vấn cá nhân. Phỏng vấn cá nhân sẽ là công cụ giúp đề tài giải thích đƣợc các vấn đề có liên quan.

- Chuyên gia: Trao đổi trực tiếp, phỏng vấn sâu với các cán bộ chuyên môn, cán bộ quản lý về một số chuyên đề cụ thể liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.

- Nghiên cứu tài liệu.

- Quan sát: quan sát hoạt động liên quan nội dung nghiên cứu tại các đơn vị nghiên cứu; với một số vấn đề không trực tiếp sử dụng bảng hỏi trực tiếp, sử dụng phƣơng pháp quan sát để thu thập các thông tin trong thực tế để phục vụ việc đánh giá công tác quản lý TTBYT.

2.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin

- Xử lý số liệu trong nghiên cứu định tính: trích dẫn tài liệu, nội dung văn bản pháp quy, trích dẫn kết quả phỏng vấn sâu qua biên bản ghi chép theo chủ đề phân tích...

- Các số liệu điều tra đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê của phần mềm Ms.Excel.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu khảo sát

2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng trong chọn điểm nghiên cứu, phân tổ thống kê các loại đối tƣợng g ồm: đối tƣợng là bác s ỹ, dƣợc sỹ, điều dƣỡng, kỹ thuật viên; … Phƣơng pháp này cũng dù ng để lựa chọn các tiêu thức để so sánh và phân tích sƣ̣ ƣu tiên trong viê ̣c lƣ̣a cho ̣n các giải pháp nâng cao hi ệu quả sƣ̉ du ̣ng trang thiết bị y tế tại bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh phù hợp với điều kiê ̣n thƣ̣c tiễn của bệnh viện.

2.2.3.2. Phương pháp thống kê so sánh

Phƣơng pháp thống kê so sánh sẽ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu nhằm chỉ ra sự khác biệt trong đánh giá tình hình quản lý trang thiết bị y tế giữa những nhóm đối tƣợng đƣợc nghiên cứu, cũng nhƣ so sánh những kết quả đạt đƣợc của công tác sử dụng TTBYT so với kế hoạch của bệnh viện trong thời gian qua. Phân tích so sánh sự khác biệt trong đánh giá các vấn đề liên quan, những vấn đề bất câ ̣ p trong sử dụng TTBYT đang diễn ra ở Bệnh viện Bãi Cháy. Từ đó đƣa ra kết luâ ̣n có căn cứ khoa học cho các giải pháp đồng thời đƣa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TTBYT tại bệnh viện

2.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng đánh giá trong nghiên cứu đề tài

2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh hiện trạng các TTBYT

- Tổng số chủng loại TTBYT hiện có.

- Số lƣợng từng loại TTBYT đang còn sử dụng. - Số lƣợng từng TTBYT không có nhu cầu sử dụng

- Số lƣợng từng loại TTBYT hỏng không còn sử dụng đƣợc. - Nguồn gốc các loại TTBYT.

2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TTBYT tại Bệnh viện

* Chỉ tiêu đánh giá kết quả sử dụng TTBYT tại bệnh viện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Các chỉ tiêu đánh giá thông qua sử dụng TTBYT để thực hiện nhiệm vụ so với kế hoạch đƣợc giao

Tổng số lần xét nghiệm các loại, GPB

Xét nghiệm sàng lọc HIV và các bệnh lây truyền qua đƣờng máu đối với các mẫu máu truyền

Tổng số lần chụp X-Quang Tổng số lần siêu âm

Tổng số lần chụp Cắt lớp vi tính Tổng số lần chụp Cộng hƣởng từ Tổng số nội soi tiêu hóa

Tổng số lần điện tim

Tổng số phẫu thuật các loại Tổng số thủ thuật các loại

*Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng - Giá trị còn lại của TSCĐ:

Giá trị bằng nguyên giá tài sản cố định (hay giá trị ban đầu) trừ giá trị hao mòn (số khấu hao cơ bản đã trích) của chúng trong quá trình sử dụng. Khi giá trị còn lại là kết quả của việc đánh giá lại theo thời giá của tài sản cố định thì giá trị hao mòn phản ánh cả hai loại: hao mòn hữu hình (vật chất) và hao mòn vô hình.

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Hao mòn lũy kế

- Hệ số hao mòn TSCĐ: Hệ số hao mòn TSCĐ = Tổng mức khấu hao Tổng nguyên giá TSCĐ - Sức sản xuất của TSCĐ: Sức SX của TSCĐ = Tổng thu Tổng mức khấu hao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị bình quân TSCĐ bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng thu đƣợc

*Ma trận SWOT: phân tích nhân tố bên trong, nhân tố bên ngoài ảnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY

3.1. Khái quát về bệnh viên Bãi Cháy

3.1.1. Lịch sử hình thành

- Tên giao dịch: Bệnh viện Bãi Cháy.

- Địa chỉ: Phƣờng Giếng Đáy - thành phố Hạ Long - Quảng Ninh.

Tiền thân là bệnh viện G6 Bộ giao thông vận tải, quyết định thành lập bệnh viện Bãi cháy năm 1978. Khi thành lập là bệnh viện hạng 4 chỉ tiêu 50 giƣờng kế hoạch, chia làm 2 khối: Ngoại sản, Nội nhi lây. Phòng khám và phòng ra vào viện. Phòng tài vụ.

Năm 1990: bệnh viện chuyển ra địa điểm hiện đang đóng ở đƣờng Hạ Long, phƣờng Giếng Đáy với 05 dãy nhà cấp 4, số giƣờng kế hoạch: 50 giƣờng, biên chế: 46 ngƣời.

Năm 2014: Là bệnh viện hạng II.

Từ chỗ bệnh viện chỉ có 03 dãy nhà cấp 4 lợp ngói vách đất tại khu Cái Lân, đến nay đã lớn mạnh với tổng diện tích xây dựng khoảng 15000m2, khang trang hiện đại, liên hoàn. Có đầy đủ hệ thống xử lý rác thải rắn, xử lý nƣớc thải theo qui chuẩn, bơm cứu hoả, hệ thống điện sự cố. Nhà ăn cho ngƣời bệnh. Không gian bệnh viện sạch sẽ sáng sủa, có cây xanh bao phủ.

3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của bệnh viện Bãi Cháy

Đây là một đơn vị HCSN có thu. Vì vậy nó đảm nhiệm vai trò của Bệnh viện với hoạt động không vì lợi nhuận.

3.1.2.1.Cấp cứu - Khám bệnh - Chữa bệnh

- Tiếp nhận tất cả các trƣờng hợp ngƣời bệnh từ ngoài vào hoặc từ các bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nƣớc.

- Có trách nhiệm giải quyết hầu hết các bệnh tật trong tỉnh và thành phố trực thuộc trung ƣơng và các ngành.

- Tổ chức khám giám định sức khỏe, khám giám định pháp y khi hội đồng giám định y khoa tỉnh, thành phố hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trƣng cầu.

- Chuyển ngƣời bệnh lên tuyến trên khi bệnh viện không đủ khả năng giải quyết.

3.1.2.2. Đào tạo cán bộ y tế

- Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở bậc đại học và trung học.

- Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dƣới để nâng cao trình độ chuyên môn.

3.1.2.3. Nghiên cứu khoa học về y học

- Tổ chức nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu các đề tài y học ở cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ hoặc cấp Cơ sở, chú trọng nghiên cứu về y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại và các phƣơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc.

- Nghiên cứu triển khai dịch tễ học cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu lựa chọn ƣu tiên thích hợp trong địa bàn tỉnh, thành phố và các ngành.

- Kết hợp với bệnh viện tuyến trên và các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành để phát triển kỹ thuật của bệnh viện.

3.1.2.4. Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật

- Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dƣới (Bệnh viện hạng III) thực hiện việc phát triển kỹ thuật chuyên môn.

- Kết hợp với bệnh viện tuyến dƣới thực hiện các chƣơng trình về chăm sóc sức khỏe ban đầu trong địa bàn tỉnh, thành phố và các ngành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.2.5. Chỉ đạo phòng bệnh:

- Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thƣờng xuyên thực hiện nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch...

- Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng.

3.1.2.6. Hợp tác quốc tế:

Hợp tác với các tổ chức hoặc cá nhân có liên quan ở ngoài nƣớc theo quy định của Nhà nƣớc.

3.1.3.7. Quản lý kinh tế y tế

- Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nƣớc cấp. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nƣớc về thu, chi tài chính, từng bƣớc thực hiện hạch toán chi phí khám bệnh chữa bệnh.

- Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: Viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tƣ nƣớc ngoài và của các tổ chức kinh tế khác

3.1.3. Tổ chức bộ máy

Sơ đồ 3.1. Tổ chức của Bệnh viện bãi Cháy

Giám đốc P.giám đốc P. giám đốc - Phòng TCCB - Phòng TCKT - Khoa dƣợc - Phòng GĐPY Phòng HC Phòng Vật tƣ Khoa DD Công tác An ninh trật tự Phòng KHTH Phòng ĐD Khoa TMH, Mắt, RHM, ĐY, DL, VLTL, CNK. Khoa: Ngoại TH, CT, HSTC, CC, HH, TM, nội TH, PTGMHS, Truyền nhiễm. Khoa: UB, KB, TDCN, GPB, Huyết học, Sinh hoá, XQ, Vi sinh, .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Bộ máy tổ chức của Bệnh viện gồm

+ Ban Giám đốc: 1 Giám đốc và 2 đồng chí Phó Giám đốc có trình độ Chuyên khoa II: 03; Dƣợc sĩ: 01.

+ 06 Phòng chức năng: Kế hoạch tổng hợp, Điều dƣỡng, Vật tƣ - thiết bị y tế, Tổ chức cán bộ, Hành chính quản trị, Tài chính kế toán.

+ 15 Khoa Lâm sang có giƣờng bệnh: Khoa cấp cứu, Hồi sức tích cực và chống độc, Nội Tim mạch, Nội Tổng hợp, Nội Hô Hấp, Ngoại tổng hợp, Ngoại Chấn thƣơng, Ung bƣớu, Mắt, Răng- hàm- mặt, Tai- mũi- họng, Y học cổ truyền, Da liễu, Truyền nhiễm và khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng.

+ 05 Khoa lâm sàng: Khoa Khám bệnh, Phẫu thuật Gây mê Hồi sức, Kiểm soát nhiễm khuẩn, Dinh dƣỡng và khoa Dƣợc.

+ 06 Khoa cận lâm sàng: Huyết học truyền máu, Hóa sinh, Vi sinh, Giải phẫu bệnh, Thăm dò chức năng và Chẩn đoán hình ảnh.

- Mô hình cơ cấu tổ chức của Bệnh viện áp dụng theo mô hình kiểu trực tuyến. Mô hình cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến là mô hình tổ chức quản lý, trong đó mỗi ngƣời cấp dƣới chỉ nhận sự điều hành và chịu trách nhiệm trƣớc một ngƣời lãnh đạo trực tiếp cấp trên. Đặc điểm của loại hình cơ cấu này là mối quan hệ giữa các nhân viên trong tổ chức bộ máy đƣợc thực hiện theo trực tuyến, tức là quy định quan hệ dọc trực tiếp từ ngƣời lãnh đạo cao nhất đến ngƣời thấp nhất; ngƣời thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một ngƣời phụ trách trực tiếp.

- Ƣu điểm

+ Loại hình này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ một thủ trƣởng. Tức là, mô hình này đề cao vai trò thủ trƣởng, bảo đảm nguyên tắc một thủ trƣởng.

+ Thông tin trực tiếp nên nhanh chóng, chính xác.

+ Tạo ra sự thống nhất tập trung cao độ, chế độ trách nhiệm rõ ràng. - Nhƣợc điểm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Mô hình này chỉ áp dụng cho tổ chức có quy mô nhỏ (ngƣời lãnh đạo có thể xử lý những thông tin phát sinh) chứ không phù hợp cho quy mô lớn.

+ Ngƣời lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện để chỉ đạo tất cả các bộ phận quản lý chuyên môn.

+ Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ nghiệp vụ cao về từng mặt quản lý.

+ Khi cần hợp tác, phối hợp công việc giữa hai đơn vị, hoặc hai cá nhân ngang quyền thuộc các tuyến khác nhau thì phải đi theo đƣờng vòng qua các kênh đã định.

3.1.4.Nguồn nhân lực

* Một số vấn đề chung

- Ƣu điểm

+ Bệnh viện đƣợc các ban, ngành trong và ngoài tỉnh cũng nhƣ Sở Nội vụ, Sở Y tế luôn quan tâm, giúp đỡ điều động, cơ cấu nguồn nhân lực tạo điều kiện để Bệnh viện hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

+ Viên chức đƣợc cơ quan có thẩm quyền điều động về Bệnh viện công tác đƣợc bố trí, điều động, phân công công tác theo trình độ, năng lực chuyên môn tại các khoa, phòng phù hợp.

+ Bệnh viện đã chủ động xây dựng kế hoạch điều động, luân chuyển vị trí làm việc phù hợp với trình độ chuyên môn tạo điều kiện để viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ.

+ Công tác đào tạo cán bộ đƣợc chú trọng đẻ nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệm vụ nhƣ: Đào tạo chuyên khoa, định hƣớng, ngắn và dài hạn cũng nhƣ tập huấn để triển khai kỹ thuật mới nhằm phục vụ ngƣời bệnh ngày càng tốt hơn.

+ Gắn công tác thi đua, khen thƣởng kịp thời nhằm động viên, khuyến khích viên chức trong công tác và học tập.

+ Công tác tiếp dân, mở hòm thƣ góp ý của nhân dân luôn đƣợc Bệnh viện chú trọng. Tăng cƣờng, giám sát, kiểm tra về việc thực hiện Quy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chế chuyên môn, quy chế ứng xử của ngành cũng nhƣ của Bệnh viện nhằm phát hiện, ngăn chặn những hành vi sai trái, tiêu cực của viên chức đối với

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viện bãi cháy tỉnh quảng ninh (Trang 40)