5. Bố cục của luận văn
3.1.4. Nguồn nhân lực
* Một số vấn đề chung
- Ƣu điểm
+ Bệnh viện đƣợc các ban, ngành trong và ngoài tỉnh cũng nhƣ Sở Nội vụ, Sở Y tế luôn quan tâm, giúp đỡ điều động, cơ cấu nguồn nhân lực tạo điều kiện để Bệnh viện hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
+ Viên chức đƣợc cơ quan có thẩm quyền điều động về Bệnh viện công tác đƣợc bố trí, điều động, phân công công tác theo trình độ, năng lực chuyên môn tại các khoa, phòng phù hợp.
+ Bệnh viện đã chủ động xây dựng kế hoạch điều động, luân chuyển vị trí làm việc phù hợp với trình độ chuyên môn tạo điều kiện để viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+ Công tác đào tạo cán bộ đƣợc chú trọng đẻ nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệm vụ nhƣ: Đào tạo chuyên khoa, định hƣớng, ngắn và dài hạn cũng nhƣ tập huấn để triển khai kỹ thuật mới nhằm phục vụ ngƣời bệnh ngày càng tốt hơn.
+ Gắn công tác thi đua, khen thƣởng kịp thời nhằm động viên, khuyến khích viên chức trong công tác và học tập.
+ Công tác tiếp dân, mở hòm thƣ góp ý của nhân dân luôn đƣợc Bệnh viện chú trọng. Tăng cƣờng, giám sát, kiểm tra về việc thực hiện Quy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chế chuyên môn, quy chế ứng xử của ngành cũng nhƣ của Bệnh viện nhằm phát hiện, ngăn chặn những hành vi sai trái, tiêu cực của viên chức đối với ngƣời bệnh.
- Một số hạn chế
+ Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của một số viên chức cón nhiều hạn chế, yếu kém.
+ Việc điều động, luân chuyển của một số vị trí làm việc của một số khoa, phòng chƣa thƣờng xuyên, liên tục gặp nhiều khó khăn do đặc thù của một số chuyên khoa, chuyên ngành.
+ Số thầy thuốc trình độ chuyên môn sâu còn ít và chƣa đồng đều, còn thiếu các chuyên gia sâu trong một số lĩnh vực.
+ Văn hoá ứng xử của một bộ phận cán bộ chƣa để lại những ấn tƣợng tốt cho ngƣời bệnh, việc chỉ dẫn bệnh nhân còn chƣa cụ thể rõ ràng.
Bảng 3.1. Tình hình cán bộ viên chức của bệnh viện qua các năm
Đơn vị: Người Trình độ Nhu cầu 2012 2013 2014 Bác sĩ 165 155 161 161 Điều dƣỡng 250 208 226 246 Hộ sinh, KTV 95 71 81 92 Dƣợc sĩ 25 14 16 20 Tổng 535 422 484 521 (Nguồn:Phòng tổ chức cán bộ bệnh viện )
Bảng 3.1 cho thấy trong 3 năm số lƣợng cán bộ viên chức của bệnh viện đều thiếu (năm 2012 thiếu 114 ngƣời; năm 2013 thiếu 51 ngƣời và năm 2014 thiếu 14 ngƣời). Có hai nguyên nhân dẫn tới tình trạng bệnh viện thiếu cán bộ nhân viên, (1) do viên chức nghỉ chế độ hƣu trí và (2) là một số lƣợng lớn bác sĩ có trình độ cao chuyển công tác về các bệnh viện tuyến trung ƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Theo Định mức biên chế các cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa đạt tiêu chuẩn hạng II (theo thông tƣ Liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BTC, Hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế Nhà nƣớc của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ.), tỷ lệ ngƣời/giƣờng bệnh làm việc trong giờ hành chính là từ 1,25 - 1,4. Bệnh viện Bãi Cháy là Bệnh viên đa khoa hạng II với 505 giƣờng bệnh theo kế hoạch năm 2012; 550 giƣờng theo kế hoạch năm 2013 và 2014. Theo Bảng 3.1, tỷ lệ ngƣời làm việc trong giờ hành chính/giƣờng bệnh trong 3 năm là: 422/502 = 0,83; 484/550 = 0,88; 521/550 = 0,94. Nhƣ vậy, nguồn nhân lực của Bệnh viện chƣa đảm bảo đƣợc định mức bên chế theo qui định trong năm 2012, 2013 và 2014.
Bảng 3.2. Phân bổ nhân lực của Bệnh viện năm 2014
TT Diễn giải ĐVT Theo quy định của Bộ Y tế Thực tế tại Bệnh viện 1 Lâm sang % 60-65 70,67 2 Cận lâm sàng và Dƣợc % 15-22 18,35 3 Quản lý, Hành chính % 18-20 15,8
4 Bác sĩ/chức danh chuyên môn y tế khác
(Điều dƣỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên) Ngƣời 1/3 - 1/3,5 1/2,8 5 Dƣợc sĩ Đại học/Bác sĩ Ngƣời 1/8 - 1/15 1/13,6 6 Dƣợc sĩ Đại học/Dƣợc sĩ trung học Ngƣời 1/2 - 1/2,5 1/2
(Nguồn: Báo cáo kết quả công tác khám chữa bệnh của bệnh viện năm 2014)
Bảng trên cho thấy việc phân bổ nhân lực tại khoa Lâm sàng là 70,67%; vƣợt so với định mức chỉ tiêu quy định của Bộ Y tế. Nhân sự tại khu vực Quản lý và Hành chính là 15,8%; thiếu so với định mức là 2,2%. Bác sĩ/chức danh chuyên môn y tế khác là 1/2,68 thiếu so với định mức quy định.
Nhƣ vậy, nhân lực của bệnh viện còn thiếu trong khu vực quản lý, hành chính và cần bổ sung thêm số bác sĩ còn thiếu để đáp ứng nhƣ cầu khám, chữa bệnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.1.5. Kết quả hoạt động tài chính của bệnh viện Bãi Cháy
Bệnh viện là đơn vị sự nghiệp có thu. Vì vậy các khoản thu đƣợc từ nhiều nguồn khác nhau, đƣợc sử dụng để bù đắp các khoản chi của Bệnh viện. Chênh lệch giữa thu và chi của bệnh viện đƣợc gọi là Chênh lệch thu chi. Trong 3 năm qua Bệnh viện Bãi Cháy đã đạt đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động tài chính của Bệnh việnBãi Cháy
ĐVT: Tr.đ TT Diễn giải 2012 2013 2014 I Tổng thu 199.715 221.238 240.625 1 Thu Ngân sách 49.450 50.291 34.396 2 Thu viện phí 44.387 45.173 47.325 3 Thu BHYT 63.933 76.852 99.912 4 Thu dịch vu và thu khác 41.945 39.022 58.992 II Tổng chi 182.446 196.751 215.219
III Chênh lệch thu chi 17.269 24.487 25.506
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của bệnh viện 3 năm)
3.2. Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viên Bãi Cháy
3.2.1. Hiện trạng sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viên Bãi Cháy
3.2.1.1. Các loại trang thiết bị y tế đang sử dụng tại bệnh viên Bãi Cháy
Đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, thời gian qua hệ thống y tế cả nƣớc đã đƣợc nâng cấp, trang thiết bị y tế cho các cơ sở thuộc lĩnh vực Y tế dự phòng, khám chữa bệnh, y dƣợc học cổ truyền, đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc đƣợc đầu tƣ, trong đó có bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh . Đặc biệt từ năm 2008, nhờ Chƣơng trình trái phiếu Chính phủ, tại bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh, nhiều chuyên khoa đƣợc đầu tƣ đổi mới TTBYT nhƣ chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hóa, phòng mổ và hồi sức cấp cứu... Nhiều thiết bị cơ bản và công nghệ cao đƣợc mua sắm nhƣ CT-scanner, máy X.quang cao tần - tăng sáng truyền hình, siêu âm, nội soi, xét nghiệm sinh hóa nhiều chỉ số, máy huyết học, máy thở, máy theo dõi bệnh nhân, sàng lọc HIV, sàng lọc máu... Bên cạnh sự đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc và viện trợ, bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh đã từng bƣớc mở rộng xã hội hóa, bƣớc đầu đã huy động tài chính dƣới các hình thức liên doanh, liên kết đặt máy hoặc đặt máy độc quyền cung cấp hóa chất...
Bảng 3.4. Chủng loại TTBYT đƣợc trang bị và khả năng đáp ứng của bệnh viện Bãi Cháy
Các khoa của Bệnh viện
Số loại thiết bị cần theo danh mục Số loại thiết bị hiện có Tỷ lệ đáp ứng so với danh mục 1.Ngoại tổng hợp 73 37 50,68 2.Ngoại chấn thƣơng 73 36 49,32 3.Hồi sức tích cực - Chống độc 105 52 49,52 4.Khoa mắt 95 41 43,16 5.Khoa răng hàm mặt 83 32 38,55
6.Khoa tai mũi họng 82 38 46,34
7.Khoa tim mạch 72 44 61,11
8.Khoa nội tổng hợp 75 23 30,67
9.Khoa y học cổ truyền 67 21 31,34
10.Khoa khám bệnh 41 34 82,93
11.Khoa thăm dò chức năng 35 27 77,14
12.Khoa phẫu thuật gây mê 114 64 56,14
13.Khoa sinh hoá 49 26 53,06
14.Khoa vi sinh 61 39 63,93
15.Khoa giải phẫu 31 16 51,61
16.Khoa huyết học 51 22 43,14
17.Khoa dƣợc 40 23 57,50
18.Khoa ung bƣớu 66 15 22,73
19.Khoa cấp cứu 105 56 53,33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Mặc dù đã đƣợc đầu tƣ, song tình trạng TTBYT ở bệnh viện Bãi Cháy hiện nay vẫn còn thiếu, chƣa đồng bộ và lạc hậu so với các địa phƣơng trong cả nƣớc. Hầu hết TTBYT đang sử dụng tại bệnh viện chƣa đƣợc định kỳ kiểm chuẩn, bảo dƣỡng và sửa chữa, không đủ nguồn vốn để đầu tƣ và đổi mới.... Tổng hợp số liệu thống kê từ Phòng Vật tƣ – TB cho thấy, 100% các khoa trong bệnh viện hiện nay đang rất thiếu về số chủng loại các loại TTBYT, chƣa kể đến số lƣợng TTBYT từng loại. Kết quả so sánh số loại TTBYT ở các khoa so với danh mục TTBYT do Bộ Y tế ban hành cho thấy, hầu hết các khoa đều có tỷ lệ số loại TTBYT đáp ứng so với danh mục dƣới 50%. Số lƣợng khoa có tỷ lệ này trên 50% là rất ít, đặc biệt Khoa Khám bệnh có tỷ lệ đáp ứng theo danh mục lớn nhất, với 82,93%, tiếp đến là khoa Thăm dò chức năng, với trên 77%... Khoa có tỷ lệ đáp ứng so với danh mục của Bộ thấp nhất là Khoa Ung bƣớu, với 22,73%. Ngoài ra, các khoa khác nhƣ: Khoa răng hàm mặt; Khoa nội tổng hợp; Khoa y học cổ truyền … cũng đều có tỷ lệ đáp ứng nhu cầu theo danh mục rất thấp.
Bên cạnh đó trình độ của đội ngũ cán bộ chuyên môn y tế chƣa đủ để khai thác hết công suất TTB hiện có, thậm chí chƣa đáp ứng kịp những đổi mới về kỹ thuật và công nghệ. Chất lƣợng đào tạo, bố trí sử dụng nhân lực chuyên sâu về kỹ thuật y tế còn thấp so với nhu cầu. Tình trạng do không có kiến thức, nên thiết bị mua về cán bộ không biết lắp đặt, không biết cách bảo quản... nên khi máy không hoạt động nữa thì đổ lỗi ngay cho hãng cung cấp TTBYT đã từng xảy ra ở bệnh viện.
3.2.1.2. Tình hình đầu tư mua sắm TTBYT của bệnh viện Bãi cháy
Những năm gần đây, việc tăng cƣờng đầu tƣ mua sắm TTBYT tại bệnh viện Bãi Cháy đã đƣợc ban Giám đốc cũng nhƣ Sở y tế tỉnh Quảng Ninh quan tâm và tạo nhiều điều kiện về kinh phí. Tổng giá trị đầu tƣ hàng năm đều có xu hƣớng tăng lên theo các năm. Nguồn vốn đầu tƣ mới cho việc mua sắm TTBYT đƣợc bệnh viện huy động từ rất nhiều nguồn khác nhau: từ liên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
doanh, từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc, nguồn quỹ phát triển các hoạt động sự nghiệp của bệnh viện và đề án xã hội hoá y tế. Riêng đối với khoa Ngoại tổng hợp, trong 3 năm qua, bệnh viện đã đầu tƣ đƣợc 3 loại TTBYT bao gồm: Máy thở di động Airox(đầu tƣ năm 2012) với tổng giá trị là 20,5 triệu đồng. Đến năm 2013, cũng ở khoa này, bệnh viện đầu tƣ thêm 1 máy tháo lồng ruột mới có tính năng cao hơn (máy tháo lồng ruột CF-1) với tổng kinh phí lên đến gần 21 triệu đồng. Sang năm 2014, đƣợc tiếp tục đầu tƣ 01 xe inox lĩnh thuốc KT với tổng trị giá trên 6,5 triệu đồng.
Hầu hết các khoa trong bệnh viện đều đƣợc đầu tƣ đồng bộ. Đối với Khoa ngoại chấn thƣơng, tổng kinh phí đầu tƣ mới năm 2012 là 34,5 triệu đồng, sang năm 2013 bệnh viện tiếp tục đầu tƣ thêm 3 loại TTBYT với tổng trị giá 46 triệu đồng. Đặc biệt sang năm 2014 do yêu cầu tách khoa, vì vậy nguồn vốn đầu tƣ mới dành riêng cho khoa Ngoại chấn thƣơng lên đến 100 triệu đồng. Có thể nói, nguồn kinh phí dành cho Khoa ngoại chấn thƣơng trong năm 2014 đƣợc bệnh viện Bãi Cháy ƣu tiên hơn so với Khoa Ngoại tổng hợp.
Bảng 3.5. Tình hình đầu tƣ trang thiết bị chủ yếu đối với khoa Ngoa ̣i tổng hợp và khoa Ngoại chấn thƣơng
Tên & ký hiệu quy cách tài sản
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số lƣợng (Cái) Nguyên giá TSCĐ/01 (đồng) Số lƣợng (Cái) Nguyên giá TSCĐ /01 (đồng) Số lƣợng (Cái) Nguyên giá TSCĐ /01 (đồng) 1 - NGOẠI TỔNG HỢP 20.500.000 1 21.000.000 1 6.530.000 Máy thở di động Airox 1 20.500.000
Máy tháo lồng ruột CF – 1 1 21.000.000
Xe Inox lĩnh thuốc KT
(80x100x70) 1 6.530.000
2 - NGOẠI CHẤN THƢƠNG 34.500.000 3 46.000.000 1 100.000.000
Bàn mổ Hung 1 100.000.000
Máy điện tim 1 21.000.000
Máy truyền dịch 1 18.500.000
Đèn mổ di động 1 9.500.000
Máy hút dịch loại 2 bình 1 18.000.000
Tủ sấy dụng cụ JP - 800 Nhật 1 13.500.000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua bảng trên thấy rằng sự quan tâm đầu tƣ đúng mức của bệnh viện vào đổi mới công nghệ, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh đối với 2 khoa ngoại tổng hợp và ngoại chấn thƣơng. Theo đó, bệnh viện mỗi năm đều có xu hƣớng đầu tƣ thêm máy móc công nghệ để hiện đại hóa và đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh của ngƣời dân. Tính đến hết năm 2014 ở khoa ngoại tổng hợp đã có đầy đủ 3 trang thiết bị là: Máy thở di động Airox, Máy tháo lồng ruột CF – 1, xe Inox lĩnh thuốc KT (80x100x70). Đối với máy tháo lồng ruột CF -1 mặc dù với chi phí đầu tƣ cao (21.000.000 đồng) nhƣng bệnh viện đã mạnh dạn đầu tƣ nhằm thay đổi công nghệ vào năm 2013. Về cơ bản tính đến thời điểm hiện tại thì các trang thiết bị tại khoa ngoại tổng hợp đã đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh nhân.
Đối với khoa ngoại chấn thƣơng, đây là khoa mà trong những năm vừa qua đƣợc quan tâm và đầu tƣ mua sắm trang thiết bị nhiều nhất với các trang thiết bị hiện đại và giá trị cao. Tính đến hết năm 2013 thì các trang thiết bị đã gần nhƣ đầy đủ nên năm 2014 tại khoa ngoại chấn thƣơng không cần đầu tƣ thêm máy móc, vẫn đủ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh. Một số máy móc hiện có mà khoa đã đƣợc bệnh viện đầu tƣ là : máy điện tim, máy truyền dịch, đèn mổ di động, tủ sấy dụng cụ JP-800 Nhật Bản.
Đặc biệt trong năm 2014 khoa đã có một đột phá trong phát triển công nghệ hiện đại đó là sự mạnh dạn đầu tƣ vào các loại bàn mổ hiện đại đó là đầu tƣ thêm 1 Bàn mổ Hungari, đây là loại bàn mổ hiện đại có công năng sử dụng cao mà ít bệnh viện có, nguyên giá của loại bàn mổ này là 100.000.000 đồng.
Sự đầu tƣ đúng mức của bệnh viện đã khẳng định sự uy tín và phát triển không ngừng cũng nhƣ việc đáp ứng tốt nhu cầu của ngƣời dân trong và ngoài Tỉnh.
Đối với khoa Hồi sức tích cực-Chống độc, cũng có xu hƣớng tăng đầu tƣ vào máy móc và công nghệ khám chữa bệnh. Trung bình mỗi năm khoa đầu tƣ thêm 2 loại máy móc trang thiết bị mới với giá trị đầu tƣ cao hơn các năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trƣớc. Cụ thể trong năm 2012 khoa đã đầu tƣ thêm 1 máy truyền dịch với giá trị là 65.950.000 đồng và 01 bơm tiêm tự động có giá trị là 24.000.000 đồng, tổng giá trị đầu tƣ trong năm 2012 là 89.950.000 đồng, đến năm 2014 tổng giá trị đầu tƣ là 169.800.000 đồng với 2 loại máy chính là Monitor theo dõi BN Nhật và Bơm tiêm điện thƣờng.
Bảng 1 (trích phụ lục) thể hiện rõ khi so sánh giữa các khoa, đối với 2 khoa nội tổng hợp và y học cổ truyền thì trong 2 năm đây không có sự đầu tƣ thêm về máy móc và trang thiết bị khám chữa bệnh.
Tại khoa tai mũi họng và nội tim mạch bình quân mỗi năm đầu tƣ thêm 1 loại máy móc trang thiết bị, các máy móc này về cơ bản đã đáp ứng tốt nhu