Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu xếp loại, đánh giá khách hàng thống nhất

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 96 - 119)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.2 Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu xếp loại, đánh giá khách hàng thống nhất

cho các TCTD

Hiện nay thống đốc NHNN đã cho phép CIC được thực hiện nghiệp vụ phân tích và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Đây là đơn vị đầu tiên được phép đóng dấu ISO trong lĩnh vực này. CIC sẽ thực hiện việc tập hợp, điều tra và phân tích các chỉ số tín dụng để đưa ra kết quả thẩm định về năng lực tài chính hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đây sẽ là kênh thông tin quan trọng hỗ trợ cho các NHTM trong việc ra quyết định cho vay, giám sát và đánh giá khách hàng, kiểm soát rủi ro có hiệu quả hơn. Việc yêu cầu CIC thực hiện phân tích đánh giá, xếp loại khách hàng của các NHTM còn hạn chế do các thông tin đầu vào của khách hàng chưa có độ tin cậy cao, chưa đầy đủ nên kết quả phân tích chưa phản ánh trung thực thực trạng tài chính kinh doanh của khách hàng. Vì vậy đề nghị NHNN xây dựng nghiên cứu hệ thống đánh giá xếp loại khách hàng theo tiêu chuẩn ngân hàng thế giới làm cơ sở chung cho các NHTM thống nhất và chính xác.

Ngoài ra để khuyến khích các NHTM sử dụng dịch vụ xếp loại, đánh giá khách quan qua CIC, NHNN cần có mức phí phù hợp hơn.

86

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trong thời gian vừa qua, các giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tập trung xử lý những tồn tại ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tín dụng và nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng của NHCT; đề xuất sửa đổi về cơ cấu tổ chức, quy định tín dụng, hỗ trợ thông tin… góp phần hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trong toàn hệ thống. Đồng thời đưa ra một số giải pháp cho NHNN để tạo lập một môi trường kinh doanh và quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển một hệ thống tài chính ổn định và bền vững. Sự nỗ lực của NHCT cùng với sự hỗ trợ có hiệu quả của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, công tác quản trị rủi ro tín dụng sẽ đáp ứng các yêu cầu về tăng trưởng tín dụng an toàn và hiệu quả góp phần cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập.

87

KẾT LUẬN

Mặc dù NHCT ra đời và hoạt động được hơn 25 năm nhưng những lý luận và mô hình hoạt động thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng còn hết sức mới mẻ. Thực tế công tác quản trị rủi ro tín dụng còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu của Ban lãnh đạo và các cổ đông. Vì vậy, cần thiết phải tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng để thúc đẩy hoạt động tín dụng phát triển an toàn, hiệu quả, trong giới hạn rủi ro của ngân hàng.

Trong phạm vi của một luận văn Thạc sỹ, tác giả đã phân tích khái niệm quản trị rủi ro tín dụng, tìm hiểu nhân tố chủ quan, khách quan tác động đến hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng; tìm hiểu khuôn khổ đánh giá phân tích về hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro của một NHTM.

Với khuôn khổ lý thuyết chung của chương 1, trên quan điểm về quản trị rủi ro, tác giả đã đi sâu đánh giá mặt được, mặt hạn chế của công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHCT trong thời gian qua, tìm ra những nguyên nhân khách quan, chủ quan làm hạn chế công tác này để làm cơ sở cho những đề xuất kiến nghị ở chương 3. Tuy nhiên do những hạn chế về kiến thức và nhiều yếu tố khách quan nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả rất mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các anh chị bạn đọc để bài nghiên cứu đạt kết quả cao hơn.

Luận văn cao học –Phụ lục Trang 1/21

D. PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01 : NHỮNG HẠNG MỤC VÀ ĐIỂM THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG MỸ

Luận văn cao học –Phụ lục Trang 2/21

Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm. Giả sử ngân hàng biết mức 28 điểm là ranh giới giữa khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu, từ đó ngân hàng hình thành khung chính sách tín dụng theo mô hình điểm như sau:

STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm số

1

Nghề nghiệp của người vay

- chuyên gia hay phụ trách kinh doanh

- công nhân có kinh nghiệm (tay nghề cao)

- nhân viên văn phòng

- sinh viên

- công nhân không có kinh nghiệm

- công nhân bán thất nghiệp

10 8 7 5 4 2 2 Trạng thái nhà ở - nhà riêng

- nhà thuê hay căn hộ

- sống cùng bạn hay người thân

6 4 2 3 Xếp hạng tín dụng - tốt - trung bình - không có hồ sơ - tồi 10 5 2 0 4

Kinh nghiệm nghề nghiệp

- nhiều hơn một năm

- từ một năm trở xuống

5 2 5

Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành

- nhiều hơn một năm

- từ một năm trở xuống 2 1 6 Điện thoại cố định - có - không có 2 0 7 Số người sống cùng (phụ thuộc) - Không - Một - Hai - Ba - Nhiều hơn ba 3 3 4 4 2 8 Các tài khoản tại ngân hàng

- cả tài khoản tiết kiệm và phát hành séc

- chỉ tài khoản tiết kiệm

- chỉ tài khoản phát hành séc - không có 4 3 2 0

Luận văn cao học –Phụ lục Trang 3/21

Tổng số điểm của khách hàng Quyết định tín dụng

Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng

29 – 30 điểm Cho vay đến 500 USD

31 – 33 điểm Cho vay đến 1.000 USD

34 – 36 điểm Cho vay đến 2.500 USD

37 – 38 điểm Cho vay đến 3.500 USD

39 – 40 điểm Cho vay đến 5.000 USD

41 –43 điểm Cho vay đến 8.000 USD

PHỤ LỤC 02 : Phương pháp xếp hạng nội bộ cơ bản (IRB) dựa vào việc đo lường tổn thất có thể ước tính được (Expected Loss - EL) và không thể ước

tính được. (Unexpected Loss- UL)

Ngân hàng sẽ xác định các biến số như:

° PD ( Probability of Default) : xác suất khách hàng không trả được nơ ° LGD ( Loss Given Default): Tỷ trọng tổn thất ước tính

° EAD ( Exposure of Default): Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ.

° M ( Effective Maturity of Exposure) : Kỳ đáo hạn hiệu dụng

Với mỗi kỳ hạn xác định, tổn thất có thể được tính toán dựa trên công thức sau:

EL = PD x EAD x LGD

 PD: được tính dựa trên số liệu dư nợ khách hàng trong vòng ít nhất 5 năm. Những dữ liệu được phân thành 3 nhóm:

- Nhóm dữ liệu tài chính liên quan đến các hệ số tài chính của khách hàng cũng nhưcác đánh giá của tổ chức xếp hạng.

- Nhóm dữ liệu định tính phi tài chính liên quan đến trình độ quản lý , khả năng nghiên cứu & phát triển sản phẩm mới , các khả năng tăng trưởng của

ngành….

- Những dữ liệu mang tính cảnh báo liên quan đến các hiện tượng báo hiệu không trả được nợ ngân hàng như số dư tiền gửi, hạn mức thấu chi…

Luận văn cao học –Phụ lục Trang 4/21

 LGD: được tính theo công thức sau:

EAD – số tiền có thể thu hồi LGD = --- EAD

Luận văn cao học –Phụ lục Trang 5/21

PHỤ LỤC 03

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ RỦI RO TÍN DỤNG

Kính thưa Quý Anh (chị)!

Nhằm khảo sát thực tế về những nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng và mong muốn có những ý kiến đóng góp quý báu từ Quý Anh (Chị) để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM nói chung và NHCTVN nói riêng. Tôi xin gửi đến Quý Anh (Chị) phiếu thăm dò ý kiến về vấn đề rủi ro tín dụng dưới đây:

Rất mong đón nhận ý kiến đóng góp, kinh nghiệm của Quý Anh (Chị) thông qua việc tham gia trả lời Phiếu thăm dò ý kiến.

Ý kiến của Quý Anh (Chị) là những đóng góp vô cùng quý báu cho quá trình nghiên cứu của tôi. Kết quả khảo sát sẽ được tổng hợp để đưa ra các đề xuất và kiến nghị trong luận văn. Tôi xin giữ bí mật tuyệt đối về những ý kiến đóng góp quý bàu của Quý Anh (Chị).

Nếu Quý Anh (Chị) có những đóng góp ngoài phạm vi phiếu khảo sát này, xin vui lòng liên hệ với tôi theo địa chỉ Email:

Hoặc số điện thoại:

Xin chân thành cảm ơn Quý Anh (Chị)!

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ RỦI RO TÍN DỤNG I/ Thông tin về Quý Anh Chị):

Họ tên: Chức vụ: Công tác tại:

II/ Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

Nguyên nhân do khách hàng

1. Do khách hàng gian lận trong cung cấp số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 2. Do khách hàng sử dụng vốn vay sai mục địch?

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 3. Do khách hàng cố tình không trả nợ

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 4. Do khách hàng lừa đảo, bỏ trốn

Luận văn cao học –Phụ lục Trang 6/21

5. Do khách hàng có trình độ quản lý kém dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 6. Do năng lực tài chính khách hàng quá yếu kém

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 7. Do khách hàng bị rủi ro trong kinh doanh

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra

8. Theo quan điểm của anh chị có những nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm……… ………

 Nguyên nhân do ngân hàng

1. Do không chấp hành nghiêm theo thể lệ. quy trình nghiệp vụ tín dụng

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra

2. Do thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc của cán bộ nghiệp vụ tín dụng

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 3. Do hạn chế về trình độ chuyên môn

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 4. Do thiếu thông tin liên quan đên khách hàng vay vốn

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 5. Do thiếu kiểm tra, kiểm soát trong và sau khi cho vay

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 6. Do thiếu thông tin về tài sản bảo đảm vay

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 7. Do thiếu đạo đức trách nhiệm nghể nghiệp

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra

8. Do khó khăn trong khâu kiểm chứng các thông tin do khách hàng cung cấp

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 9. Do cập nhật thông tin về khách hàng chưa đầy đủ và kịp thời

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra

10.Theo quan điểm của anh chị có những nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm………

………

 Nguyên nhân do cơ chế và nguyên nhân khác 1. Do cho vay theo sự chỉ định của NN

Luận văn cao học –Phụ lục Trang 7/21

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 2. Thực hiện theo chính sách của nhà nước

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 3. Do thay đổi cơ chế chính sách

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 4. Do tác động của môi trường kinh tế

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra 5. Do tác động của môi trường pháp lý

Thường xuyên xảy ra  Ít xảy ra  Không xảy ra

6. Theo quan điểm của anh chị có những nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm………

……….……….

 Những ý kiến để nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng 1. Cần đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Thật sự cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết 2. Cần có chính sách thưởng phạt nghiêm minh đối với những người làm công tác tín dụng

Thật sự cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết 3. Cần thay đổi quy trình thẩm định tín dụng theo hướng chuyên môn hóa

Thật sự cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết 4. Cần xây dựng quản lý thông tin khách hàng tập trung

Thật sự cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết 5. Chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng hiện hành

Thật sự cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết 6. Cần đổi mới mô hình kiểm tra, kiểm soát nội bộ hiện nay

Thật sự cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết 7. Mở rộng đầu tư các loại hình kinh doanh khác để phân tán rủi ro

Thật sự cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết 8. Kiên quyết sử lý dứt điểm khi có hiện tượng rủi ro tín dụng

Thật sự cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết 9. Theo quan điểm của anh chị có những nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm……… ……….

Luận văn cao học –Phụ lục Trang 8/21

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn Quý anh chị đã bỏ chút thời gian quý báu giúp tôi hoàn thành phiếu thăm dò này.

Luận văn cao học –Phụ lục Trang 9/21

PHỤ LỤC 04 : HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH NHCTVN

VietinBank Financial Group

Hoạt động Bảo hiểm Các Dịch vụ Tài

chính khác Các Dịch vụ khác Hoạt động Ngân hàng đầu tư Hoạt động Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Công Thương Việt Nam

Ngân hàng Sài Gòn Công Thương Công ty tài chính UDIC Các NHTM do NHCTVN đầu tư vốn Ngân hàng liên doanh Công ty chứng khoán

Công ty Quản lý quỹ

Công ty đầu tư tài chính

Công ty Bất Động Sản và Đầu tư Tài

chính

Các cty Ngân hàng đầu tư khác mà NHCTVN đầu tư

vốn

Công ty Bảo Hiểm Phi Nhân thọ

Công ty Bảo Hiểm Nhân Thọ

Công ty tái bảo hiểm

Các công ty bảo hiểm khác mà NHCTVN đầu tư vốn Các công ty hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin Giải pháp Công nghệ Tài chính Ngân hàng

Công ty Cho thuê Tài chính

Công ty Đầu tư và Kinh doanh

Công ty Chuyển mạch Tài chính Quốc gia

Các cty về Bất động Sản (kinh doanh Bất động Sản hoặc Dịch vụ Bất động Sản)

Công ty thẻ

Công ty Kiều hối

Công ty Dịch vụ Internet Banking

Đầu tư Tài chính vào các Đối tác Chiến lược

Trường Đào tạo Phát triển Nguồn Nhân lực

Viện Nghiên cứu Phát triển

Các công ty hoạt động trong một số lĩnh vực chuyên ngành khác HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ban Kiểm soát

Ban Chiến lược chính sách

Ban Quản lý tài sản

Các Ủy ban: Lương, thưởng,

nhân sự

BAN ĐIỀU HÀNH

Văn phòng tập đoàn và các chi nhánh

Các hội đồng Tín dụng, đầu tư

Luận văn cao học –Phụ lục Trang 10/21

PHỤ LỤC 05 : MỘT SỐ VĂN BẢN NGHIỆP VỤ TRONG CÔNG TÁC TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK

TT SỐ VĂN BẢN TÊN VĂN BẢN

16. QUẢN LÝ TÍN DỤNG

1 2760/CV-NHCT35 Hướng dẫn bổ sung Quy định của Hội đồng

quản trị về GHTD và cấp tín dụng

1.1 4170/CV-NHCT35 Hướng dẫn bổ sung về GHTD và cấp tín

dụng

2 699/2013/QĐ-HĐQT-

NHCT35

Quy định cấp và quản lý giới hạn tín dụng trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Mã số Qđ.35.19.III

3 1067/2013/QĐ-TGĐ-

NHCT35

Quy trình cấp giới hạn tín dụng đối với khách hàng, nhóm khách hàng liên quan theo mô

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 96 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)