2 London Anh 15,96
3 Paris Pháp 13,92
4 Singapore Xin-ga-po 11,75
5 New York Mỹ 11,52
6 Instanbul Thổ Nhĩ Kỳ 10,37
7 Dubai Các tiểu vƣơng quốc Ả Rập Thống nhất
9,89
8 Kuala Lumpur Ma-lai-xi-a 9,20 9 Hong Kong Hồng Kông, Trung Quốc 8,72
10 Barcelona Tây Ban Nha 8,41
Nguồn: Top global destination cities in 2013, Forbes.com [35]
3.3 Đánh giá chung về kinh nghiệm phát triển du lịch của Ma-lai-xi-a và Thái Lan Thái Lan
3.3.1 Các thành tựu
- Vấn đề đa dạng hoá các sản phẩm du lịch
Ngày nay các loại hình du lịch chung chung, chỉ đơn giản vì mục đích tham quan đã nhƣờng chỗ cho các loại hình du lịch chuyên biệt nhƣ du lịch
51
sinh thái, du lịch MICE hay du lịch chữa bệnh. Ma-lai-xi-a và Thái Lan đã thực hiện rất tốt các chính sách đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đặc biệt là du lịch MICE, một trong những loại hình du lịch đang có nhu cầu lên cao tại khu vực; cũng nhƣ du lịch sinh thái, du lịch mua sắm…
- Vấn đề đầu tư quảng bá du lịch
Để có thành quả du lịch nhƣ hiện tại, Ma-lai-xi-a và Thái Lan đã phải đầu tƣ không ít tiền của vào quảng bá du lịch. Thái Lan đã phải chi khoản ngân sách150 triệu USD/năm, Malaysia chi từ 150 đến 200 triệu USD/năm. Cùng với đó là sự tham gia sâu rộng của Hội đồng xúc tiến du lịch Ma-lai-xi- a và Tổng cục du lịch Thái Lan trong việc quảng bá du lịch với hàng chục văn phòng đại diện ở trong nƣớc và quốc tế đã mang lại những hiệu quả tích cực.
-Đơn giản hoá các thủ tục thị thực nhập cảnh
Với chính sách thị thực nhập cảnh thông thoáng bao gồm các chính sách miễn thị thực song phƣơng và đơn phƣơng, đã góp phần thu hút khách du lịch quốc tế đến với Ma-lai-xi-a và Thái Lan nhiều hơn.
-Vấn đề tổ chức và thương mại
Thành công phát triển du lịch của Ma-lai-xi-a, Thái Lan hiện nay một phần là nhờ việc kết hợp thƣơng mại với du lịch đƣợc tổ chức quy củ, chính sách giá cả hợp lý. Bằng cách giảm giá vé máy bay, giá phòng khách sạn, bằng cách biến cả nƣớc thành một trung tâm mua sắm của khu vực với chính sách hạ thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng cao cấp để giảm giá bán, kích thích du khách mua sắm.