C. Thông tin cần thu thập:
3.2. Đánh giá một số kỹ năng thực hành nghề nghiệp của nhân viên bán thuốc
dược hiện hành cần thiết trong hành nghề dược.
100% các nhà thuốc trang bị sổ sách theo dõi, ghi chép các hoạt động chuyên môn. Tuy nhiên qua kiểm tra thực tế thì việc thực hiện ghi chép không đúng theo quy định, không đều đặn nguyên nhân là do không có thời gian để ghi chép cập nhật hàng ngày, các nhà thuốc cho rằng điều này không thật cần thiết như: phải ghi vào sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm 2 lần, sáng và chiều hoặc phải theo dõi đánh dấu vào sổ làm vệ sinh cho từng công việc. Vấn đề này thật khó khăn khi Bộ Y tế quy định các nhà thuốc GPP phải thực hiện việc ghi chép sổ sách thường xuyên. Việc trang bị đầy đủ các văn bản pháp quy về dược tuy chiếm tỉ lệ cao (85,8%) nhưng thực tế các nhà thuốc chỉ trang bị cho đầy đủ trong hệ thống hồ sơ, sổ sách theo quy định chứ chưa nghiên cứu để áp dụng như đã phân tích ở trên hoặc có trang bị nhưng không được áp dụng thực hiện, tương tự các quy trình thao tác chuẩn có soạn thảo, có ban hành nhưng việc áp dụng cũng chưa được thuần thục (100%). Chỉ có 7,6 % các nhà thuốc trong diện khảo sát có danh mục thuốc OTC để tra cứu. Điều này có thể ảnh hưởng đến việc chấp hành quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn.
3.2. Đánh giá một số kỹ năng thực hành nghề nghiệp của nhân viên bán thuốc thuốc
3.2. Đánh giá một số kỹ năng thực hành nghề nghiệp của nhân viên bán thuốc thuốc giúp cho việc tư vấn lựa chọn và hướng dẫn sử dụng thuốc được hiệu quả.
* Tình huống khách hàng mua thuốc Prednisolon
- Tình huống kịch bản đặt ra: Điều tra viên sẽ đóng vai khách hàng bị đau lưng muốn đi mua thuốc Prednisolon để uống vì đã được một người bạn khuyên dùng thuốc đó: “Tôi bị đau lưng một tuần nay do làm việc bên máy tính liên tục. Đặc thù công việc nên tôi ngồi máy tính trung bình hơn 10 tiếng mỗi ngày, vì vậy tôi bị đau lưng, ê ẩm vai gáy. Tôi cảm thấy rất khó chịu. Một người bạn khuyên tôi nên đến nhà